Đánh giá, dự báo các tác động

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án “Nhà máy gia công cơ khí, sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử và sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa” (Trang 120 - 170)

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Để đánh giá các nguồn phát sinh và thành phần của chất thải từ quá trình sản xuất của Dự án, có thể dựa trên những phân tích đặc trưng của các công nghệ sản xuất, các dòng vật chất tham gia vào quá trình, các dòng chất thải sinh ra từ các công đoạn của quá trình sản xuất được chỉ ra ở dây chuyền công nghệ kèm dòng thải. Khi đi vào đánh giá các tác động trong giai đoạn vận hành, chúng tôi đánh giá chung cho toàn bộ Nhà máy sản xuất.

Dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng phê duyệt kế hoạch bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường số 44/GXN-STNMT ngày 10/11/2017. Do vậy, báo cáo sẽ kế thừa lại các đánh giá đã được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng phê duyệt để làm cơ sở thực tiễn cho các đánh giá. Trên cơ sở đó, các nguồn phát sinh ra chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường trong quá trình hoạt động được nhận dạng như sau:

Bảng 3. 16. Các nguồn gây tác động và đối tượng bị tác động trong giai đoạn vận hành TT Các hoạt động Nguồn gây tác động Chất thải phát sinh Thành phần bị tác

động Phạm vi tác động I Từ hoạt động chung của dự án

1

Hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm

Xe tải vận chuyển nguyên, nhiên liệu, sản phẩm ra vào khu vực thực hiện

- Bụi, khí thải từ xe vận chuyển (CO, SO2, NOx, hơi xăng dầu…)

- Tiếng ồn từ động cơ xe

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân.

- Giao thông khu vực.

Tuyến đường vận chuyển và cán bộ công nhân vận chuyển

2 Hoạt động nhập và kiểm tra nguyên liệu

Hoạt động của khu vực nhập và kiểm tra nguyên liệu làm phát sinh bụi và chất thải rắn

- Bụi.

- Tiếng ồn

- Chất thải là các nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

- CTR

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân.

- Môi trường không khí.

Khu vực nhập và kiểm tra nguyên liệu và công nhân làm việc tại khu vực nhập và kiểm tra nguyên liệu

3

Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển...

Hoạt động của quá trình sửa chữa làm phát sinh tiếng ồn và chất thải nguy hại

- Chất thải nguy hại (giẻ lau dính dầu, dầu thải và bao bì đựng chất thải nguy hại)

- Tiếng ồn

- Môi trường không khí

- Môi trường lao động - Môi trường đất - Môi trường nước

Khu vực sửa chữa và công nhân làm việc tại khu vực sửa chữa

4 Khu lưu giữ chất thải

Hoạt động của khu vực lưu giữ chất thải làm phát sinh khí thải

- Khí thải CH4, H2S, NH3

- Môi trường không khí

- Môi trường đất

Khu vực lưu giữ và xung quanh dự án

5 Sinh hoạt của cán bộ

công nhân viên Sinh hoạt của công nhân

- Nước thải sinh hoạt.

- Rác thải sinh hoạt.

- Bóng đèn huỳnh quang thải.

- Môi trường đất - Phát sinh mùi hôi thối

- Gây ô nhiễm nguồn nước

Khu vực nhà máy

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng nhà máy gia công cơ khí, lắp ráp linh kiện điện tử và sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa”

- Hệ sinh thái

6 Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn

- Nước mưa cuốn theo rác và các chất bẩn vào nguồn tiếp nhận.

- Môi trường đất - Môi trường nước

Nước mặt của KCN

II Từ hoạt động sản xuất gia công cơ khí

2.1 Công đoạn hàn Hoạt động của khu vực hàn làm phát sinh hơi kim loại

- Bụi và khí thải - Tiếng ồn - Nhiệt độ

- Chất thải nguy hại

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực hàn và công nhân làm việc tại khu vực hàn

2.2 Công đoạn cắt bavia Hoạt động của khu vực cắt làm phát sinh bụi và chất thải rắn

- Bụi và khí thải - Tiếng ồn - Nhiệt độ

- Chất thải rắn (viền thừa)

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực cắt bavia và công nhân làm việc tại khu vực cắt bavia

2.3 Công đoạn làm sạch sản phẩm

Hoạt động của khu vực làm sạch làm phát sinh … và chất thải nguy hại

- Khí thải - Tiếng ồn

- Chất thải nguy hại (giẻ lau thải bỏ, vỏ hộp đựng hóa chất, hóa chất thải bỏ)

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực làm sạch và công nhân làm việc tại khu vực làm sạch

2.4 Công đoạn lắp ráp Hoạt động của khu vực lắp ráp làm phát sinh bụi chất thải rắn

- Bụi - Tiếng ồn - Chất thải rắn

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực lắp ráp và công nhân làm việc tại khu vực lắp ráp

3 Từ hoạt động sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa

3.1 Công đoạn trộn liệu, gia nhiệt đùn ép

Hoạt động của khu vực trộn liệu, gia nhiệt đùn ép làm phát sinh khí thải

- Bụi và khí thải (gồm Vinyl axetat, Vinyl clorua, Etylen oxit, Formadehyde, Dimethyl sulfoxide, Benzene, Ethanol, Phenyl isoxyanat, Ethyl ether) - Tiếng ồn

- Nhiệt độ

- Chất thải nguy hại

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực trộn liệu, gia nhiệt đùn ép và công nhân làm việc tại khu vực trộn liệu, gia nhiệt đùn ép

3.2 Công đoạn làm mát

Hoạt động làm mát bán thành phẩm sau công đoạn gia nhiệt, ép đùn làm phát sinh nước làm mát

- Nước làm mát - Môi trường nước. Khu vực nhà máy

3.3 Công đoạn cắt bavia

Hoạt động của khu vực cắt làm phát sinh bụi và chất thải rắn

- Bụi và khí thải - Tiếng ồn - Nhiệt độ

- Chất thải rắn (viền thừa)

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực cắt bavia và công nhân làm việc tại khu vực cắt bavia

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng nhà máy gia công cơ khí, lắp ráp linh kiện điện tử và sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa”

3.4 Công đoạn lắp ráp

Hoạt động của khu vực lắp ráp làm phát sinh bụi chất thải rắn

- Bụi - Tiếng ồn - Chất thải rắn

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực lắp ráp và công nhân làm việc tại khu vực lắp ráp 4 Từ hoạt động sản xuất (lắp ráp) linh kiện điện tử

4.1 Công đoạn chuẩn bị ép và in nhãn mác

Hoạt động của khu vực chuẩn bị ép và in nhãn mác làm phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Chất thải rắn (lõi cuộn EVA, tem, nhãn mác hỏng)

- Chất thải nguy hại (vỏ hộp đựng chất kết dính)

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực làm sạch và công nhân làm việc tại khu vực làm sạch

4.2 Công đoạn hàn Hoạt động của khu vực hàn làm phát sinh hơi kim loại

- Bụi và khí thải - Tiếng ồn - Nhiệt độ

- Chất thải nguy hại

- Môi trường nước.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực hàn và công nhân làm việc tại khu vực hàn

4.3 Công đoạn lắp ráp

Hoạt động của khu vực lắp ráp làm phát sinh bụi chất thải rắn

- Bụi - Tiếng ồn - Chất thải rắn

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực lắp ráp và công nhân làm việc tại khu vực lắp ráp

4.4 Công đoạn sấy

Hoạt động của khu vực sấy làm phát sinh bụi, khí thả và chất thải rắn

- Bụi và khí thải - Tiếng ồn - Chất thải rắn

- Môi trường không khí.

- Sức khỏe và an toàn lao động của công nhân

Khu vực sấy và công nhân làm việc tại khu vực sấy

Từ việc phân tích, xác định các nguồn gây tác động và các đối tượng bị tác động có thể đánh giá được mức độ tác động, khả năng xảy ra tác động và mức độ phục hồi của các đối tượng bị tác động. Các tác động do những hoạt động diễn ra trong giai đoạn vận hành được đánh giá dựa theo thành phần chịu tác động khi dự án đi vào hoạt động ổn định như sau:

3.2.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 3.2.1.1.1. Bụi - khí thải

a. Bụi, khí thải do hoạt động của các phương tiện giao thông của cán bộ nhân viên trong Công ty và phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

Nguồn phát sinh bụi, khí thải trên đường giao thông nội bộ của dự án chủ yếu từ hoạt động của phương tiện đi lại của cán bộ nhân viên và xe vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm. Thành phần của khí thải gồm: CO, SO, NOx, bụi, muội khói,… Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ.

* Lượng nguyên vật liệu, hóa chất và sản phẩm cần vận chuyển:

- Tổng khối lượng nguyên vật liệu và hóa chất cần nhập về dự án là: 1.332,4 tấn/năm.

- Tổng lượng sản phẩm đầu ra của cả nhà máy là 1.320 tấn/năm.

 Tổng lượng nguyên vật liệu, sản phẩm của nhà máy là 2.652,4 tấn/năm.

Dự án sử dụng xe container 40ft để vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm (mỗi xe vận chuyển tối đa được 30 tấn) từ cảng Hải Phòng về dự án và ngược lại. Nhà máy làm 300 ngày/năm  Tổng số xe cần để vận chuyển là 88 chuyến/năm ≈ 0,3 chuyến xe/ngày = 1 lượt/giờ.

Quãng đường di chuyển của xe vận chuyển nguyên vật liệu trung bình là 25 km.

 Tổng quãng đường xe di chuyển trong 1 giờ là: 1 x 25 = 25 km.

* Phương tiện giao thông của cán bộ công nhân trong Nhà máy:

+ Xe ô tô con ra vào dự án dự kiến 04 ô tô.

+ Khi dự án đi vào hoạt động có 300 cán bộ nhân viên và làm việc 03 ca/ngày.

Vậy số lượng lao động lớn nhất trong 01 ca là: 300/3 = 100 lao động.

+ Nhà máy có 01 xe ô tô 45 chỗ đưa đón lao động, do đó, số người còn lại di chuyển bằng xe máy, tương đương với 55 xe máy.

 Lưu lượng xe lớn nhất trong 1 giờ ra vào khu vực Nhà máy là 55 xe máy, 01 xe đưa đón lao động và 04 xe ô tô.

- Quãng đường di chuyển của các phương tiện giao thông của cán bộ công nhân

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng nhà máy gia công cơ khí, lắp ráp linh kiện điện tử và sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa”

tính trung bình là 5 km, vậy:

+ Tổng số quãng đường xe máy di chuyển là: 55 * 5 km = 275 km.

+ Tổng số quãng đường xe buýt đưa đón lao động di chuyển là: 01 * 5 km = 5 km

+ Tổng số quãng đường ô tô ra vào dự án là: 04 * 5 km = 20 km.

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số phát thải của các loại xe được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3. 17. Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe

Các loại xe Đơn vị

(U)

TSP (kg/U)

SO2 (kg/U)

NOx (kg/U)

CO (kg/U) - Xe tải lớn (tải trọng > 16 tấn) 1000km 1,6 7,26.S 18,2 7,3 - Xe ô tô và xe con 1000km 0,07 2,05.S 1,13 6,46 - Xe buýt lớn (động cơ > 16 tấn) 1000km 1,4 6,6.S 16,5 6,6 - Xe máy (động cơ > 50cc, 4 kỳ) 1000km - 0,76.S 0,3 20

S: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, S = 0,05%

Lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thông trong khu vực dự án được cho trong bảng sau:

Bảng 3. 18. Tải lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thông

Các loại xe Khoảng cách di chuyển

TSP

(kg) SO2 (kg) NOx

(kg) CO (kg) 1. Xe tải lớn (tải trọng > 16 tấn)

Hệ số ô nhiễm trung

bình 1.000 km 1,6 7,26.S 18,2 7,3

Tải lượng ô nhiễm 25 km 0,04 0,00009 0,455 0,1825 2. Xe ô tô và xe con

Hệ số ô nhiễm trung

bình 1.000 km 0,07 0,00103 1,13 6,46

Tải lượng ô nhiễm 20 km 0,0014 0,00002 0,0226 0,1292 3. Xe buýt

Hệ số ô nhiễm trung

bình 1.000 km 1,4 6,6.S 16,5 6,6

Tải lượng ô nhiễm 5 km 0,007 0,000016 0,0825 0,033 4 Xe máy

Hệ số ô nhiễm trung

bình 1.000 km - 0,00038 0,3 20

Tải lượng ô nhiễm 275 km - 0,000105 0,0825 5,5

Tổng tải lượng phát thải

S: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, S = 0,05%

Tải lượng, nồng độ bụi và các chất ô nhiễm được tính toán theo mô hình khuếch tán nguồn đường dựa trên định mức thải của Tổ chức Y tế thế giới WHO như sau:

   

u

h z h

z E

C

z

z z

 







 

 

 



 

2 2 2

2

exp 2 exp 2

8 ,

0 (*) (Công thức Sutton)

(Nguồn: Theo Môi trường không khí – Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật) Trong đó:

73 ,

53 0

,

0 x

z

 là hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương thẳng đứng C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3)

E: Lưu lượng nguồn thải (mg/m.s) z: độ cao điểm tính (m)

u: tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với nguồn đường (m/s); u = 0,7m/s (lấy vận tốc gió tại thời điểm khảo sát môi trường nền ngày 26/07/2023).

h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,3m.

Độ cao điểm tính được lấy là độ cao con người chịu tác động trực tiếp của bụi, khí thải chưa bị khí quyển pha loãng; x là khoảng cách (tọa độ) của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi. Để đơn giản cho việc tính toán, ta lấy biến thiên mỗi khoảng tọa độ ngang và tọa độ thẳng đứng là như nhau hay x= z =1,5 m.

Thay các thông số vào công thức trên ta tính toán được nồng độ của các khí thải trên đường phát sinh do hoạt động giao thông của dự án như sau:

Bảng 3. 19. Nồng độ khí - bụi do hoạt động của giao thông nội bộ trong nhà máy

TT Chỉ tiêu Tải lượng E (mg/m.s)

Nồng độ tính toán

(mg/m3)

Nồng độ môi trường nền (mg/m3) (*)

Nồng độ tổng cộng

(mg/m3)

QCVN 05:2023/BTN

MT (mg/m3)

1 Khí CO 0,0056 0,003 < 2,6 2,603 30

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng nhà máy gia công cơ khí, lắp ráp linh kiện điện tử và sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa”

2 Khí SO2 1,46.10-6 7,75.10-7 0,067 0,067 0,35

3 Khí NOx 0,0048 0,00257 0,058 0,061 0,2

4 Bụi 0,00041 0,00022 0,088 0,088 0,3

(*) Nồng độ tại Khu vực cổng nhà máy ngày 26/7/2023.

“a”: Kết quả phân tích thấp hơn giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp.

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy, các chỉ tiêu bụi, khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm vẫn nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 05:2013/BTNMT. Do vậy, hoạt động giao thông của CBCNV, hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm không tác động lớn đến môi trường không khí, các doanh nghiệp đang hoạt động và khu dân cư gần khu vực dự án. Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải tại mục 3.2.2 của báo cáo.

b. Bụi - khí thải từ quá trình sản xuất

Trong quá trình hoạt động sản xuất có phát sinh một lượng bụi và khí thải. Bụi và khí thải từ quá trình sản xuất tại nhà máy phát sinh từ các nguồn sau:

* Bụi phát sinh từ xưởng gia công cơ khí:

Bụi phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là bụi kim loại từ quá trình gia công cắt gọt bavia, làm sạch bề mặt các sản phẩm cơ khí, quá trình hàn các chi tiết. Bụi kim loại có tỷ khối cao nên không có khả năng phát tán rộng. Do đó, bụi phát sinh trong giai đoạn này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân trong xưởng sản xuất.

Nếu loại bụi này xâm nhập vào trong cơ thể sẽ gây ra hiện tượng ngạt thở, ảnh hưởng đến đường hô hấp, suy giảm sức khỏe của con người. Chính vì vậy, Công ty cần đưa ra các biện pháp giảm thiểu thích hợp để bảo vệ sức khỏe của công nhân lao động.

* Bụi phát sinh từ xưởng sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa:

Bụi phát sinh tại xưởng này chủ yếu từ trộn, nghiền nguyên liệu hạt nhựa. Tuy nhiên máy trộn và máy nghiền hạt nhựa là hệ thống máy được lắp đặt đồng bộ, khép kín, điều khiển tự động và không có sự can thiệt của con người. Dây chuyền sản xuất được đặt trong phòng kín có hệ thống thông gió thuận lợi cho quá trình sản xuất và đảm bảo các điều kiện vi khí hậu trong môi trường sản xuất cho người lao động.

Nguồn nguyên liệu nhựa để sản xuất là các hạt nhựa nguyên sinh được nhập khẩu từ các nước Châu Á về để phục vụ cho sản xuất. Vì vậy, bụi nhựa phát sinh trong nhà xưởng không đáng kể.

Ngoài ra trong quá trình ép hạt nhựa nóng chảy có phát sinh mùi hơi hữu cơ, tuy nhiên máy ép hạt nhựa là hệ thống máy được lắp đặt đồng bộ, khép kín điều khiển

tự động và có hệ thống xử lý mùi để đảm bảo không gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

* Bụi phát sinh từ xưởng lắp ráp linh kiện điện tử:

Quá trình sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử phát sinh bụi từ quá trình gắn các mạch dẫn lên bảng và gắn các điện trở và mạch.

* Mùi, khí thải phát sinh từ kho chứa hóa chất, nguyên liệu

Kho chứa hóa chất Công ty chứa rất nhiều loại hóa chất như dung môi, keo, cồn, chất tẩy rửa dầu nặng, ... Những loại hóa chất này sinh ra mùi hôi, khí thải, hơi hóa chất... Khi công nhân tiếp xúc thường xuyên và lâu dài với hóa chất sẽ gây ra một số bệnh như kích thích gây khó chịu, gây dị ứng, gây ngạt, gây ung thư... Tuy nhiên, khí thải phát sinh tại kho chứa hóa chất chỉ phát tán ở phạm vị rất nhỏ trong khu vực nhà máy do kho hóa chất của nhà máy được bố trí ở khu vực riêng biệt và thông thoáng nhằm hạn chế tác động đến khu vực xung quanh.

c. Bụi – khí thải từ khu vực lưu giữ rác thải, hệ thống thoát nước thải

- Nguồn phát sinh: Ô nhiễm mùi được đề cập ở đây là mùi phát sinh do các loại khí tạo ra khi phân huỷ chất hữu cơ hoặc các chất lẫn trong nước thải, chất thải.

- Thành phần: Nước thải mới xả ra thường có mùi khó chịu. Mùi đặc trưng của nước thải ổn định hoặc đã phân huỷ là mùi của khí H2S - hydro sulfur, tạo ra do vi sinh vật kỵ khí và khử sulphat thành sulphit.

Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải sinh hoạt nếu để lâu ngày cũng sẽ phát sinh mùi. Mùi đặc trưng phát sinh từ sự phân hủy chất thải là mùi hôi thối. Hầu hết mùi phát sinh từ nguồn này là rất khó chịu.

d. Tác động do khí thải từ hệ thống máy lạnh, máy điều hòa

Theo dự kiến, hệ thống điều hòa sẽ cung cấp không khí thông gió, hệ thống quạt hút gió cho phân xưởng sản xuất, hệ thống điều hòa không khí cho văn phòng.

Hệ thống máy điều hòa, máy lạnh của nhà máy sử dụng môi chất là Gas R410a (Thành phần hóa học: HFC32/HFC125). HFC là chất trợ nở hydrofluorocarbon, là những hợp chất không chứa clo, do đó không có ODP (không gây suy yếu tầng ozone).

Theo một nghiên cứu tại Châu Âu đã khẳng định: “Thử nghiệm độc tính của HFC-245fa và HFC-365mfc hiện nay đã hoàn thành và xác định là không có độc tính.

Như các chất HCFC, các sản phẩm phân hủy của các chất HFC này trong tầng khí quyển thấp đã được nghiên cứu và thấy có ảnh hưởng không đáng kể đến sự hình thành khói quang hóa ở khu vực thành thị lẫn mưa axit. Giới hạn cháy của HFC- 365mfc trong không khí dẫn đến việc đưa vào hỗn hợp không cháy với HFC-227 (CF3CHFCF3) theo tỷ lệ khối lượng 94:6. Nhiều thử nghiệm khác, như là độ bền nhiệt

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án “Nhà máy gia công cơ khí, sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử và sản xuất lắp ráp các sản phẩm từ nhựa” (Trang 120 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)