3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Dé góp phan cải thiện và nâng cao trình độ, kĩ năng cho nhân viên môi giới BDS nói chung và bất động san thé cư nói riêng, không chỉ cần sự quan tâm của
các cơ sở dao tạo chính quy nghiệp vụ môi giới cùng toàn thé thành viên của công ty mà còn cần đến sự chú trọng, kiêm tra kỹ lưỡng của cơ quan nhà nước.
Cần có những nghị quyết cho các cơ quan quản lý Nhà nước cần tổ chức tốt và thường xuyên thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo để xử lý các vi phạm kịp thời,
công bằng, khách quan nhất.
Chính phủ nên thực thi một số biện pháp quản lý hữu hiệu, cần có khung pháp lý nghiêm ngặt hơn về quy định đảo tạo, cấp chứng chỉ hành nghề môi giới
BĐS tại các tô chức, cơ sở đảo tạo, cụ thê như sau:
a. Nhà nước cân có những quy định chặt chẽ vê công tác đào tạo của các cơ
quan, tô chức, lớp học:
- Các tô chức, doanh nghiệp,trung tâm.. tổ chức hoạt động đào tạo cho nhân viên môi giới BDS phải có đủ các giấy phép đăng kí, được cấp phép, đủ tiêu chuẩn hoạt động.
- Kiểm tra, rà soát giấy phép hành nghề, trình độ của các giảng viên thực
hiện giảng dạy trong công tác dao tạo.
- Kiểm tra kỹ lưỡng nội dung của công tác đào tạo.
- Kiểm soát về chất lượng công tác đào tạo nhân viên môi giới BDS tại các tổ chức, doanh nghiệp định kỳ:
+ Kiểm soát tính công khai của các thông tin và chất lượng giảng dạy của giảng viên (các tổ chức thực hiện công tác đào tạo được quyền yêu cầu cơ quan quản lý Nhà nước xác nhận các thông tin pháp lý về BĐS).
+ Yêu cầu các công ty, tổ chức đào tạo phải có các tiêu chuẩn đầu vào cần thiết, nêu không đáp ứng được thì sẽ không được cấp giấy phép hoạt động.
+ Sau mỗi khóa đảo tạo, các cơ quan quản lý Nhà nước phải kiểm tra và xác thực về độ chính xác, minh bạch của các kết quả đảo tạo. Việc đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề cần thực hiên nghiêm ngặt và chuyên nghiệp hơn.
- Kiểm tra và theo dõi việc thực hiện nghề nghiệp của những người đã
đăng kí:
43
+ Phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan công tác đào
tạo nhân viên môi giới BĐS. Các chính sách và các quy định phải đảm bảo tính
nguyên tắc đồng bộ, không chồng chéo, ôn định.
b. Nhà nước cần có chú tâm, kiểm tra chặt chẽ về chứng chỉ hành nghề môi
giới BDS:
Cần kiểm soát, rà soát chặt chẽ về chứng chỉ hành nghề :
+ Kiểm soát hoạt động của các tô chức, cá nhân đăng ký tham gia dịch vụ tư vấn môi giới về BDS. Chính phủ yêu cầu người làm dịch vụ tư vấn môi giới bắt buộc phải đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý Nhà nước và được cấp giấy phép mới được hoạt động tư vấn môi giới.
+ Cần tổ chức thi lay chứng chỉ hành nghề môi giới một cách đồng bộ ở các tổ chức, doanh nghiệp với đội ngũ nhân viên tham gia hoạt động môi giới BDS.
Như vậy, chỉ những người có đủ tư cách pháp nhân, có đủ trình độ chuyên môn
về môi giới BDS mới được tham gia các dịch vụ môi giới về BDS.thực hiện việc môi giới mà không dang kí sẽ bi coi là phạm tội. Kiểm soát về việc thực hiện trách nhiệm của các tô chức này.
+ Nên có thời hạn chứng chỉ dé nhân viên môi giới có thé luôn nắm vừng
chuyên môn nghiệp vu va không ngừng nâng cao cải thiện, cập nhật những nét
mới và đôi mới trong từng giai đoạn thời kì của nền kinh tế.
Các nhà môi giới, nhân viên môi giới BDS phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về kết quả của các hoạt động tư van môi giới như: tính trung thực trong các thông tin pháp lý của BDS được môi giới; về độ tin cậy và có tính dự báo được lợi ích từ kết quả định giá và hình thành giá cả của BDS giao dịch và chịu
trách nhiệm về kêt quả của các dịch vụ khác.
Sự quản lý của Nhà nước là cần thiết để nâng cao trình độ của nhân viên môi giới BDS, hạn chế sự lạm dụng, bóp méo, thao túng. Và với các chính sách hoàn thiện công tác đào tạo, các cơ chế giám sát, chế tài trong công tác đào tạo
nhân viên môi giới BĐS của nhà nước sẽ giúp nâng cao được tính chuyên nghiệp cũng như hiệu quả của hoạt động này.
Chính là những giải pháp cho nguồn nhân lực hiện nay trong ngành BĐS.Cần phải có chính sách, những chuẩn nghề nghiệp ,và những chế tài xử lý nghiêm khác hơn nữa ,dé đưa đối tượng này hương tới sự chuyên nghiệp đồng bộ hơn ,góp phần lành mạnh hóa thị trường .Tại nghị định 153/2007/NĐ-CP ban
44
hành ngày 15.10.2007: không phải cán bộ công chức nhà nước; có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ, không trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chấp hành án phạt tù; có giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sản; có hồ sơ xin cấp chứng chỉ môi giới bất động sản theo quy định. Những quy định trên mới chi đáp ứng yêu ca về “lượng” ,diéu cốt lõi là chất lượng hoạt động của nhà môi giới dé hướng tới sự chuyên nghiệp
hơn lại vẫn chưa được quan tâm ,quản lý đúng mức ,từ phía cơ quan nhà nước
cần có những giải pháp ,xây dựng những quy định chuẩn cho đội ngũ này:
- Thứ nhất : về chứng chỉ hành nghề ở Việt Nam có giá trị vô thời hạn, trong khi ở các nước khác như Hoa Kỳ, Úc, Pháp... khoảng 2 - 4 năm ở những người môi giới đã được cấp băng phải đi học lại dé đổi bằng mới Việt Nam cũng nên có quy định này nhằm ngày một năng cao chất lượng ,trau dồi thêm kiến thức ,không bị lỗi thời ,xu thế hội nhập, luôn cập nhật được thông tin về thị trường, chính sách mới nhất về nhà đất đề tư vẫn cho khách hàng.
- Thứ hai : nên xây dựng những ‘chuan’ trong môi giới. Rõ ràng, hệ thống pháp luật đang thiếu một bộ chuẩn mực hành nghề môi giới bat động sản dé áp dụng thong nhat.Khi viéc hanh nghé chưa tuân thủ theo một chuẩn mực chung thì việc mỗi người làm một kiểu, dẫn tới sự vận động khập khiéng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hoạt động này , hơn nữa còn xảy ra những vi phạm nghiêm trọng trong quá trình hành nghề mà không bị xử lý ,người dân vẫn chưa tin tưởng vào hoạt động của sàn giao dịch bất động sản với vai trò là tổ chức tư vấn, trung gian môi giới trong giao dịch.Nên xây dựng những quy định chuẩn về chuyên môn nghề nghiệp ,chuân về kiến thức, đặc biệt là vấn đề chuẩn đạo đức hành nghề .tat cả đều phải thé hiện tính chuyên nghiệp .
- Thứ ba: cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng đảm bảo một chế tài nghiêm khắc hon nữa dé xử lý những vi phạm của các nhà môi giới. Chính phủ
cũng đã ban hành nghị định 23/NĐ-CP ngày 27.2.2009 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bat động sản... Theo đó,
các chế tài xử phạt đối với hành vi vi phạm nguyên tắc hoạt động môi giới được quy định cụ thé như sau:
+ Tại điểm c khoản 1 Điều 34 của Nghị định nêu rõ: Phat tiền từ 10 triệu đến 20 triệu đồng đối với cá nhân có hành vi môi giới độc lập nhưng không có
chứng chỉ hành nghề theo quy định, vi phạm nguyên tắc về hoạt động môi giới.
45
+ Tại điểm a khoản 2 điều 34 của nghị định nêu: Phạt tiền từ 60 triệu đến 70 triệu đồng đối với tô chức kinh doanh bất động sản có hành vi vi phạm nguyên tắc về môi giới bất động sản.
+ Khoản 4 điều 34 nêu: ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 1,3 điều 34 của nghị định thì cá nhân có hành vi vi phạm còn bị tước chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản từ 1 đến 3 năm hoặc không có thời hạn.
Với quy định, chế tài nêu trên đã tạo hành lang pháp lý cho nghề môi giới bat động sản nước ta phát triển một cách chuyên nghiệp hon. Tuy nhiên, so với những khoản lợi mà bên môi giới cố tình “vượt rào” thu được thì với mức xử
phạt như trên là quá nhẹ, tính răn đe chưa đủ mạnh.
Dé môi giới bat động sản được công nhận như một nghề mang tính chuyên nghiệp, bản thân mỗi cá nhân, tô chức khi tham gia hoạt động môi giới ở lĩnh vực này phải xác định cho mình một nguyên tắc hoạt động rõ ràng, tự học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp. Mặt khác, dé bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, khách hàng trong khi thực hiện giao dịch cần phải ký kết hợp đồng môi giới với nội dung cụ thé, rõ ràng, chặt chẽ. Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với cá nhân, tổ chức hoạt động môi giới bất động sản, Nhà nước cần phải xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện hơn, với những quy phạm pháp luật có chế tài đủ mạnh đối với hành vi vi phạm nguyên tắc môi giới bất động sản như: tăng mức xử phạt đối với từng mức độ của hành vi vi phạm, trường hợp gây thiệt hại lớn đối với cá nhân, tổ chức được môi giới thì nên áp dụng biện pháp mạnh đó là truy cứu trách nhiệm hình sự... Chế tài đó mới có tính răn đe, hạn chế được vi phạm phát sinh. Việc tách bạch hóa hoạt động kinh doanh và môi giới bất động sản là điều cần thiết, tránh tình trạng vừa
đá bóng vừa thổi còi của những tổ chức, sàn kinh doanh bat động sản thời gian qua... Điều chỉnh kịp thời những sai phạm, bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ của bên
môi giới, cũng như các bên tham gia giao dịch.
- Thứ tư : van dé dao tạo ,tuyên truyền năng cao trình độ nhận thức của các môi giới viên về kiến thức ,trình độ chuyên môn ,và đạo đức nghề nghiệp. Với những đội ngũ môi giới có kinh nghiệm nên tổ chức cuộc trao đổi ,giao lưu giữa các nhân viên với nhau,cho những người trẻ tuổi được học hỏi thêm nhiều kinh
nghiệm. Tuyên truyên,năng cao dao đức nghê nghiệp cho các môi giới viên.Cân
46
liên hệ với các truờng Đại học , vả các trung tâm đảo tạo chuyên nghiệp , cho các nhà môi giới viên tham gia ,học tập năng cao trình độ và kĩ năng làm việc.
-Thư năm: tạo điêu kiện cho các nhân viên môi giới giới ở các sàn có thê giao lưu, học hỏi ,trao đôi kinh nghiệm với nhau và tiên tới góp phân xây dựng những quy chuân hành nghê môi giới, đưa trình độ của nhân viên môi giới càng
chuyên nghiệp hơn nữa.
3.3.2. Đối với các đơn vị đào tạo
Dé thực hiện một cách hiệu quả công tác dao tạo, nhằm nâng cao năng lực
của nhân viên môi giới BDS, các cơ sở dao tạo chính quy và nghiệp vụ môi giới
có những biện pháp đề hoàn thiện hơn nữa công tác đào tạo của mình. Dưới đây là một số kiên nghị của em đối với các cơ sở đào tạo chính quy và nghiệp vụ về
môi giới BDS :
+ Cần xây dựng, thiết kế nội dung giảng dạy sao cho bài bản, hệ thống và
phù hợp với từng đối tượng học viên, đáp ứng được nhu cầu mục tiêu đào tạo đã
được đê ra trước đó.
+ Lên kế hoạch rõ ràng mục tiêu đảo tạo, và thời lượng hoàn thành chỉ tiêu,
cũng như các quy định, hình thức khen phạt tương ứng.
+ Xem xét, đề cử kỹ lưỡng giảng viên tham gia các lĩnh vực đào tạo sao cho phù hợp nhất.
+ Cần kiểm tra định kỳ, thường xuyên trình độ và kỹ năng, thái độ làm việc
của các giảng viên, cán bộ thực hiện công tac dao tạo. Các giảng viên thực hiện
tốt, không vi phạm quy chế, quy định và đem lại kết quả sau đào tạo cao sẽ được khen thưởng dé động viên tinh thần, lòng nhiệt huyết giảng day và ngược lại.
+ Cần thường xuyên theo dõi, quan tâm đến tình trạng và kết quả học tập của các học viên. Từ đó, tổng kết, tìm hiểu được các nguyên nhân bat tiện để khắc phục, cải thiện.
47