Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được phê duyệt tại Quyết định số 2881/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường được tổng hợp và trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 3. 46. Các nội dung thay đổi của dự án so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt TT Hạng mục Theo quyết định phê duyệt kết quả
thẩm định báo cáo ĐTM
Nội dung điều chỉnh Lý do điều chỉnh Đánh giá tác động môi trường của sự thay đổi
I Những hạng mục thay đổi đã thực hiện trong giai đoạn 1+2 1 Quy trình công
nghệ xử lý nước thải sản xuất
Nước thải từ các quá trình sản xuất → bể thu gom → bể điều hòa → bể phản ứng
→ bể keo tụ, tạo bông → bể lắng → bể lọc cao → tuần hoàn, tái sử dụng
- Công đoạn xử lý sơ bộ nước thải từ xưởng sản xuất PAC: Nước thải từ xưởng sản xuất PAC → Bể gom → lọc sơ bộ → bể trộn
→ tháp khử → bể phản ứng → Hệ thống xử lý nước thải sản xuất chung của nhà máy.
- Hệ thống xử lý nước thải sản xuất chung của nhà máy:
+ Nước thải từ các quá trình sản xuất (trong đó bao gồm nước thải từ xưởng sản xuất PAC đã được xử lý sơ bộ) → bể gom → bể điều hòa → bể phản ứng → bể keo tụ, tạo bông → bể lắng
→ lọc AF → tháp trao đổi Cation → bể trung gian → lọc sơ cấp
→ lọc RO → bể chứa nước thải sau xử lý → tái sử dụng cho quá trình sản xuất.
+ Bùn thải → Máy ép bùn →Sân phơi bùn →Bàn giao cho đơn vị chức năng xử lý.
+ Nước trong tách từ bùn thải → Bồn oxy hóa → bể gom nước thải sản xuất.
- Điều chỉnh thông số kỹ thuật của các công trình thuộc trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy.
Do nước thải phát sinh từ xưởng sản xuất PAC của dự án có chứa một số ion kim loại (Al3+, Fe3+) có khả năng gây ảnh hưởng xấu tới hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy. Do vậy, Công ty đã điều chỉnh thiết kế và bổ sung công đoạn xử lý sơ bộ nước thải từ dây chuyền sản xuất PAC của Dự án trước khi đấu nối nước thải về trạm xử lý nước thải tập trung của Dự án
Việc điều chỉnh quy trình công nghệ xử lý nước thải áp dụng tại nhà máy nhằm đảm bảo hiệu quả vận hành của trạm XLNT tập trung của nhà máy và chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011 /BTNMT (cột B) và QCVN 14:2008/BTNMT (cột B).
Đồng thời nước thải sau xử lý được tái sử dụng toàn bộ, không thải ra môi trường. Do đó, nội dung điều chỉnh quy trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất của nhà máy không gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường nước mặt xung quanh khu vực nhà máy.
Nội dung thay đổi này đã được xác nhận tại Giấy phép môi trường số 437/GPMT-BTNMT do Bộ TNMT cấp ngày 30/12/2022.
2 Hạng mục công trình ứng phó sự cố tại trạm XLNT tập trung
Không xây dựng hồ sự cố trong phạm vi nhà máy.
Xây dựng 02 hồ sự cố với dung tích lần lượt là V1= 850 m3 và V2 = 80m3 để lưu chứa nước thải trong trường hợp trạm XLNT tập trung của nhà máy gặp sự cố. Sau khi khắc phục xong, tiếp tục hoạt động đảm bảo toàn bộ các nguồn nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án được thu gom, xử lý đạt (QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT cột B) trước khi tuần hoàn tái sử dụng cho các công đoạn sản xuất.
Đảm bảo khả năng ứng phó của nhà máy khi xảy ra sự cố tại trạm XLNT tập trung.
Hồ sự cố góp phần hạn chế khả năng nước thải từ nhà máy thoát ra ngoài môi trường khi hệ thống XLNT gặp sự cố. Qua đó, đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành trạm XLNT tập trung của nhà máy. Do đó, việc xây dựng hồ sự cố không gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường nước mặt xung quanh khu vực nhà máy.
Nội dung thay đổi này đã được xác nhận tại Giấy phép môi trường số 437/GPMT-BTNMT do Bộ TNMT cấp ngày 30/12/2022.
3 Kho lưu chứa chất thải công nghiệp thông thường
Lưu chứa tạm thời tại khu lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường hiện hữu có diện tích 8m2, hợp đồng với các đơn vị có đầy đủ chức năng và năng lực thu gom, vận chuyển, xử lý định kỳ theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Các công trình lưu chứa chất thải công nghiệp thông thường đã hoàn thành trong giai đoạn 1+2 của dự án:
- 01 kho chứa chất thải công nghiệp thông thường có diện tích 8m2. Kết cấu nền bê tông, xung quanh có tường bao xây gạch dày 200 mm, mái lợp tôn; cửa bằng tôn và phía ngoài có biển cảnh báo theo quy định.
- 01 kho chứa bùn thải (bùn muối phát sinh từ quá trình sản xuất) có diện tích 120 m2. Kết cấu nền bê tông, xung quanh có tường bao xây gạch dày 200 mm, phía trên quây tôn, cửa bằng tôn và phía ngoài có biển cảnh báo theo quy định.
Trong quá trình thực tế triển khai xây dựng dự án nâng công suất, Nhà máy nhận thấy kho chứa chất thải công nghiệp thông thường hiện hữu không đủ khả năng lưu chứa bùn muối phát sinh từ dây chuyền điện phân.
Do đó, Việc xây dựng bổ sung 01 kho chứa bùn thải với quy mô 120 m2 sẽ đảm bảo khả năng lưu chứa và hạn chế các loại chất thải công nghiệp thông thường của nhà máy phát sinh vào môi trường
Sự thay đổi này không làm tăng tác động xấu đến môi trường của dự án nâng công suất so với nội dung đã được phê duyệt tại tại Quyết định số 2881/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đồng thời đảm bảo khả năng lưu chứa và hạn chế các loại chất thải công nghiệp thông thường của nhà máy phát sinh vào môi trường.
Nội dung thay đổi này đã được xác nhận tại Giấy phép môi trường số 437/GPMT-BTNMT do Bộ TNMT cấp ngày 30/12/2022 4 Chương trình giám
sát khí thải
- Chương trình giám sát khí thải tự động, liên tục:
+ Vị trí giám sát: Ống thoát khí thải của hệ thống xử lý khí thải tập trung.
+ Tần suất giám sát: liên tục 24/24/giờ.
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, O2 dư, bụi tổng, SO2, NOx, CO, Cl2, HCl.
+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/
BTNMT cột B; Kp=0,9 và Kv= 1,0 - Chương trình giám sát khí thải định kỳ:
+ Vị trí giám sát: Ống thoát khí thải của hệ thống xử lý khí thải tập trung.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, O2 dư, bụi tổng, SO2, NOx, CO, Cl2, HCl.
+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009 /BTNMT cột B; Kp=0,9 và Kv= 1,0.
- Chương trình giám sát khí thải tự động, liên tục:
+ Vị trí giám sát: Ống thoát khí thải của hệ thống xử lý khí thải tập trung.
+ Tần suất giám sát: liên tục 24/24/giờ.
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, HCl.
+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT cột B; Kp=0,9 và Kv= 1,0
- Chương trình giám sát khí thải định kỳ:
+ Vị trí giám sát: Ống thoát khí thải của hệ thống xử lý khí thải tập trung.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, HCl, Bụi tổng, SO2, NOx, Clo
+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT cột B; Kp=0,9 và Kv= 1,0.
Việc điều chỉnh chương trình giám sát khí thải của nhà máy nhằm đảm bảo tuân thủ quy định tại Điều 98 và Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nội dung thay đổi nêu trên không làm tăng quy mô, công suất của Dự án, không làm thay đổi công nghệ sản xuất và công nghệ xử lý chất thải của Nhà máy theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, đồng thời đáp ứng các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
Nội dung thay đổi này đã được xác nhận tại Giấy phép môi trường số 437/GPMT-BTNMT do Bộ TNMT cấp ngày 30/12/2022
II Những hạng mục thay đổi thực hiện trong giai đoạn 3 1 Công nghệ xử lý
khí thải phát sinh từ dây chuyền sản xuất bột tẩy
Khí thải → quạt hút → hấp thụ bằng xút
→ hệ thống xử lý khí thải tập trung
- Quy trình công nghệ: Khí thải phát sinh từ dây chuyền sản xuất bột tẩy → quạt hút → tháp hấp thụ bằng xút → ống khói số 2
→ môi trường không khí.
- Công suất: 20.000 Nm3/giờ.
- Khí thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột
Do vị trí lắp đặt dây chuyền sản xuất bột tẩy nằm cách xa hệ thống xử lý khí thải tập trung; vậy nên, tổn thất áp suất trên đường ống thu gom khí thải là rất lớn. Do
Trong giai đoạn 03 của dự án, nhà máy không thay đổi quy mô công suất so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt. Do đó, định mức phát sinh khí thải từ các dây chuyền sản xuất không thay đổi. Ngoài ra,
B; Kp=0,9 và Kv= 1,0. đó, để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành và giảm chi phí đầu tư, nhà máy sẽ không thu gom khí thải từ dây chuyền sản xuất bột tầy về hệ thống xử lý khí thải tập trung
trong giai đoạn vận hành, các quạt hút tại hệ thống xử lý khí thải tập trung được điều khiển bằng biến tần để đảm bảo đủ áp suất trong đường ống dẫn khí thải từ các dây chuyền sản xuất khác về để xử lý và kiểm soát lưu lượng khí thải phát sinh vào môi trường.
Tại dây chuyền sản xuất bột tẩy, khí thải phát sinh có thành phần chính là hơi HCl. Lượng khí thải này sẽ được đưa qua tháp hấp thụ bằng xút để loại bỏ các thành phần ô nhiễm đảm bảo tiêu chuẩn cho phép trước khi xả thải ra môi trường qua 01 ống khói riêng. Vậy nên, việc thay đổi quy trình công nghệ xử lý khí thải phát sinh từ dây chuyền sản xuất bột tẩy không làm tăng thêm các tác động tiêu cực của dự án tới môi trường.
2 Chương trình giám sát khí thải phát sinh từ dây chuyền sản xuất bột tẩy
+ Vị trí giám sát: Ống thoát khí thải sau hệ thống xử lý khí thải của dây chuyền sản xuất bột tẩy
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, HCl, Clo + Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT cột B; Kp=0,9 và Kv= 1,0.
Việc điều chỉnh chương trình giám sát khí thải của nhà máy nhằm đảm bảo tuân thủ quy định tại Điều 98 và Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nội dung thay đổi nêu trên không làm tăng quy mô, công suất của Dự án, không làm thay đổi công nghệ sản xuất và công nghệ xử lý chất thải của Nhà máy theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, đồng thời đáp ứng các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
Ngoài các nội dung điều chỉnh đã nêu trong Bảng 3.42 khi xây dựng, chủ dự án đã điều chỉnh kích thước hình học của các công trình trong trạm XLNT tập trung của nhà máy nhằm đảm bảo yêu cầu về thời gian lưu và các yêu cầu kỹ thuật về thủy lực. Sự điều chỉnh này chỉ nhằm đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý chứ không làm thay đổi quy mô công suất các hệ thống xử lý nước thải của dự án so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Phương án điều chỉnh kích thước các hạng mục của trạm XLNT tại nhà máy đã được xác nhận tại Giấy phép môi trường số 437/GPMT-BTNMT do Bộ TNMT cấp ngày 30/12/2022 và được tổng hợp trong bảng dưới đây.
Bảng 3. 47. Phương án điều chỉnh quy mô các hạng mục công trình của trạm xử lý nước thải tập trung so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
TT Tên hạng mục Số lượng Quy mô
Theo ĐTM đã phê duyệt Phương án điều chỉnh Theo ĐTM đã phê duyệt Phương án điều chỉnh A Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
I Cụm xử lý sơ bộ nước thải từ xưởng sản xuất PAC lỏng
1 Bể thu gom nước thải từ xưởng sản xuất PAC - 1 54,91 m3
2 Bể trộn và phản ứng - 2 16,58 m3
3 Tháp khử - 2 - Tháp số 1: 0,32 m3.
- Tháp số 2: 0,388 m3. II Hệ thống xử lý nước thải sản xuất tập trung
1 Bể thu gom 1 1 1.365 m3 16,64 m3
2 Bể điều hòa 1 1 123 m3. 187,3 m3
3 Bể phản ứng và lắng cặn 2 2 - Bể trộn: 102 m3.
- Bể lắng 90 m3.
- Bể số 1: 127,6 m3. - Bể số 2: 87,7 m3
5 Tháp lọc 1 1 9,32 m3
6 Bể lọc áp lực 1 -
7 Tháp cacbon - 1 1,49 m3.
8 Tháp trao đổi cation - 1 1,49 m3
9 Thiết bị lọc RO - 1 11,43 m3
10 Bể chứa nước muối - 1 38,02 m3.
11 Bể chứa nước sạch - 1 85,38 m3.
12 Bể trung gian 1 2 80 m3 - Bể số 1: 46,46 m3.
- Bể số 2: 29.75 m3.
13 Tháp oxy hóa - 1 1.92 m3.
14 Tháp phản ứng - 1 1.92 m3.
15 Bồn hóa chất - 1 1,61 m3.
16 Bể thu bùn 1 2 3 m3 - Bể số 1: 20,61 m3.
- Bể số 2: 24,19 m3.
17 Sân phơi bùn - 1 2,75 m3.
18 Bơm hút cặn chịu hóa chất - 1 - Q= 6 m3/h; H = 6,5 m.
- Đặt chìm tại bể gom
19 Bơm bùn mặn và hóa chất - 2 - Q= 15 m3/h; H = 8 m.
- Đặt chìm tại ngăn thu bùn
20 Bơm nước mặn và hóa chất - 8 Q= 1,2 m3/h – 32 m3/h.
H = 5 m – 20,7 m
21 Bơm đẩy nước mặt và hóa chất tạo áp - 2 Q= 15 m3/h ; H = 35 m.
22 Bơm nước tạo áp chịu hóa chất . - 2 Q= 15 m3/h ; H = 47 m.
23 Bơm nước mặt cao áp - 2
24 Bơm định lượng - 12 Q = 60 – 150 l/h;
H = 6 – 11 Bar
25 Máy khuấy hóa chất - 6 -
26 Máy khuấy chìm nước mặn – bể điều hòa. - 4 -
27 Thiết bị oxy hóa - 2 -
28 Máy hút mùi và sục khí cưỡng bức - 2 -
29 Bơm nước thải lên bể phản ứng 2 - Q=20m3/h; H=20 m
30 Bơm nước thải trộn hóa chất 2 - Q=20m3/h; H=20 m
31 Bơm bùn lên lắng đứng 2 - Q=10m3/h; H=40 m
32 Bơm cấp bể lọc áp lực cao 2 - Q=30m3/h; H=40 m
33 Bơm hóa chất 8 - Q=5m3/h; H=20 m
34 Bơm bùn 2 - Q=15m3/h; H=50 m
35 Lọc ép khung bản 1 1 F=68m2 F=50m2
B Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
1 Bể gom 1 1 157,7 m3 6,4 m3.
2 Bể điều hòa 1 1 10 m3 49,68 m3.
3 Bể thiếu khí 1 1 30 m3 27,6 m3
4 Bể hiếu khí 1 1 10 m3 38,64 m3.
5 Bể trung gian 1 - 0,75 m3
6 Bể lắng 1 1 17,17 m3 21,16 m3
7 Bể lọc 1 1 10 m3 2,24 m3.
8 Bể khử trùng 1 1 1,25 m3 6,44 m3
9 Bể gom bùn 1 - 2,5m3
10 Bể chứa bùn 1 1 4,5 m3 18,48 m3
11 Bể chứa hóa chất khử trùng 1 - 1,8 m3 -
12 Bể chứa hóa chất bổ xung 1 - 1,8 m3 -
13 Bơm hút cặn bể gom - 1 Q = 5 m3/h; H = 10 m.
14 Bơm nước thải - 3 Q = 5 m3/h - 18 m3/h;
H = 4,5 m - 8 m.
15 Bơm bùn tuần hoàn - 1 Q = 8 m3/h; H = 7 m.
16 Bơm hóa chất chuyên dụng - 2 Q = 0,25 KW
17 Máy khuấy hóa chất - 1 Q = 0,2 KW
18 Máy thổi khí 1 1
19 Bơm hóa chất khử trùng 1 -
20 Bơm hóa chất bổ sung 1 -
C Bể sự cố - 1 850 m3
Nguồn: Công ty Cổ phần Đông Á.
Cùng với đó, để đảm bảo hiệu quả xử lý khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, Kq=0,9 và Kv=1,0), chủ dự án đã điều chỉnh quy mô và kích thước hình học một số hạng mục công trình thuộc các hệ thống xử lý khí thải sơ bộ và hệ thống xử lý khí thải tập trung của nhà máy. Sự điều chỉnh này nhằm đảm bảo sự thuận tiện trong quá trình chế tạo, lắp đặt các thiết bị xử lý khí thải và giảm thiểu trở lực trong quá trình dòng khí thải lưu thông trong các tháp xử lý. Những hạng mục công trình đã lắp đặt trong giai đoạn 1+2 của dự án đã được xác nhận tại Giấy phép môi trường số 437/GPMT- BTNMT do Bộ TNMT cấp ngày 30/12/2022. Phạm vi của báo cáo này chỉ chỉ bao gồm việc xin cấp phép môi trường đối với các hạng mục còn lại thuộc giai đoạn 03 của dự án Phương án điều chỉnh được trình bày cụ thể trong Bảng 3.48 dưới đây.
Bảng 3. 48. Các nội dung thay đổi của các hệ thống xử lý khí thải so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
TT Tên hạng mục Số lượng Quy mô
Theo ĐTM đã phê duyệt
Thực tế lắp đặt Theo ĐTM đã phê duyệt Phương án điều chỉnh Giai đoạn 1+2 Giai đoạn 3 Tổng
I Hệ thống xử lý sơ bộ khí thải từ công đoạn tổng hợp axit HCl
1 Bơm Tuye 4 2 Q= 40 m3/h Q= 300 m3/h.
Vật liệu: Thép + Composite
2 Tháp hấp thụ 4 2 D430x3800.
Chất hấp thụ: Xút.
Tháp đệm D430x3800.
Chất hấp thụ: nước.
Vật liệu: Thép + Graphite
3 Bể chứa nước hấp thụ - 1 - V= 8 m3.
Vật liệu: Composite.
4 Bơm nước hấp thụ - 3 - Q= 30 m3/h. H=40 m.
Vật liệu: sắt lót nhựa.
II Hệ thống xử lý sơ bộ khí thải từ công đoạn tổng hợp Javen
1 Quạt hút 2 2 Q= 4.000 m3/h.
P= 5,5kW
Tuân theo phương án đã được phê duyệt trong báo cáo ĐTM
2 Thỏp hấp thụ 2 2 ỉ800 x 4.500.
Chất hấp thụ: Xút
3 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm 2 2 F= 30 m2
4 Bơm tuần hoàn Javen 3 3 Q= 30 m3/h, P= 7,5 kW
5 Bể chứa xút 2 2 V1 = 20 m3.
V2 = 45 m3.
6 Bơm xút cấp Javen 3 3 Q = 12m3, P= 3,7 kW III Hệ thống xử lý sơ bộ khí thải từ công đoạn tổng hợp PAC lỏng
1 Quạt hút 1 1 Q=3.000 m3/h.
P=3,7 kW.
Q=3.000 m3/h. P=3,7 kW.
Vật liệu: Composite.
2 Thỏp hấp thụ 1 1 ỉ500 x 4.000.
Chất hấp thụ: nước
Thỏp đệm. ỉ800 x 6.500.
Chất hấp thụ: nước.
Vật liệu: Nhựa PVC
3 Bơm nước 1 1 Q=10 m3/h.
H= 20m.
Q=18 m3/h. P=5,5 kW.
Vật liệu: Sắt lót nhựa
4 Bể chứa nước hấp thụ - 1 - V= 2m3. Vật liệu: nhựa PP.
IV Hệ thống xử lý sơ bộ khí thải từ công đoạn sấy PAC bột
1 Quạt hút 1 1 Q=46.796 m3/h.
P = 5262 Pa
Q= 46.796 m3/h. N= 90kW.
Vật liệu: Inox 316
2 Cyclon 1 2 4 – CZT1250 t = 2mm ỉ 800. Vật liệu: Inox 316.
3 Tháp hấp thụ 2 2 D2800 x 6500.
Tháp hấp thụ số 1 sử dụng chất hấp thụ là nước.
Tháp hấp thụ số 2 sử dụng chất hấp thụ là xút
- Tháp xử lý sơ cấp
+ Kớch thước: ỉ3.000 x 4600 mm.
+ Vật liệu: composite - Tháp xử lý thứ cấp
+ Kớch thước: ỉ3.000 x 5600 mm.
+ Vật liệu: composite.
- Chất hấp thụ: nước.
4 Bơm tuần hoàn 2 2 Q= 50 m3/h.
Bơm số 1: bơm tuần hoàn nước lại tháp hấp thụ số 1.
Bơm số 2: Bơm tuần hoàn xút lại tháp hấp thụ số 2
- Công suất 7,5kW.
- Lưu lượng: 50 m3/h.
- Vật liệu: sắt lót nhựa
V Hệ thống xử lý sơ bộ khí thải từ kho chứa sản phẩm
1 Quạt hút 1 1 Q= 3.000 m3/h.
P=4 kW
Q= 3.000 m3/h. P= 3,7 kW.
Vật liệu: Composite
2 Tháp hấp thụ 1 1 D800 x 4000.
Chất hấp thụ: xút.
Tháp đệm; D1400 x 6900.
Vật liệu: Thép + Composite Chất hấp thụ: nước.
3 Bơm tuần hoàn 1 1 Q= 12 m3/h.
H= 15 m.
Q= 50 m3/h. N=7,5 kW.
Vật liệu: Sắt lót nhựa.