Đối với Ngân hàng Cụng thương Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 52 - 55)

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhõn của Ngân hàng và cú quyền điều hành cao nhất trong Ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo cụng tác của các phòng ban.

3. Một số kiến nghị

3.3. Đối với Ngân hàng Cụng thương Việt Nam.

Cần nghiân cứu và đưa ra nhiều hình thức huy động vốn đa dạng để người cú tiền trong và ngoài nước cú nhiều cơ hội lựa chọn cho mình một hình thức đầu tư cú lợi và phù hợp nhất Ngân hàng Cơng thương cần cú chính sách dịch vụ khách hàng phù hợp trong toàn hệ thống để nõng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Cơng thương các tỉnh nói riêng. Cụ thể ngoài việc tạo điều kiện vật chất, cụng nghệ thĩng tin cho các chi nhánh Ngân hàng Cụng thương Việt Nam. Cần sớm áp dụng các dịch vụ chiết khấu, cho phép khách hàng lĩnh tiền trước hạn với tỷ lệ chiết khấu hợp lý để tăng khả năng chuyển hoá thành tiền của các khoản tiền cú kỳ hạn hay các giấy

tờ cú giỏ như kỳ phiếu, thẻ tiết kiệm từ đó khách hàng an tâm gửi tiền kỳ hạn dài đáp ứng yâu cầu huy động vốn trung và dài hạn của toàn hệ thống.

Hiện nay các Ngân hàng thương mại hoàn toàn tách biệt nghiệpvụ tín dụng và nghiệp vụ thanh toán đối với các Doanh nghiệp và áp dụng hai tài khoản: Tài khoản cho vay và tài khoản tiền gửi thanh toán với điều kiện khụng được phép sử dụng quá số dư. Các tài khoản nay cú số lượng lớn, tỷ trọng cao mang lại hiệu quả cao nhất, vỡ vậy Ngân hàng cần quan tâm cải tiến sử dụng tài khoản này tạo thuận lợi cho Doanh nghiệp trong điều kiện cú thể nhằm thu hút khách hàng và nguồn tiền gửi quan trọng này.

KẾT LUẬN

Hiện nay nhu cầu vốn trong quá trình Cụng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước là rất lớn trong khi thị trường chứng khoán vẫn còn mới mẻ và đang phát triển, trong tình hình như vậy cụng tác huy động vốn ở Ngân hàng thương mại rất cần được trấn chỉnh, mở rộng, và tăng cường nhằm thu hút được tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế.

Những năm qua hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cơng thương Lưu Xỏ đã từng bước mở rộng điều này cú được là do chi nhánh cố định hướng kinh doanh phù hợp đó là sự phát huy nội lực, trơ trọng mở rộng huy động vốn tại chỗ, giảm dần sự phụ thuộc vào các nguồn vốn vay, tạo lập nguồn vốn cú quy mơ lớn để mở rộng tín dụng từ đó dần cải thiện tình hình tài chính đồng thời góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Để xứng đáng với vị trớ là một trung tâm tiền tệ tín dụng và thanh toán của các thành phần kinh tế, dân cư, góp phần ổn định giỏ trị đồng tiền, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế đất nước, góp phần đưa đất nước ta ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực.

Do trình độ có hạn, thờm vào đó đõy là một đề tài cú phạm vi nghiân cứu rộng và là một trong những vấn đề đang được quan tâm cho nân chuyân đề này khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong được sự góp ý và thơng cảm của cỏc thầy cơ giáo và những ai quan tâm tới vấn đề này.

Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện của thầy giáo Đặng Anh Tuấn cùng toàn thể cán bộ, nhõn viân trong chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá đã giúp đỡ em hoàn thành chuyân đề này.

Thái Nguyân, tháng 4 năm 2011 Sinh viân

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 52 - 55)