Giải pháp tăng cường huy động vốn cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 45 - 50)

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhõn của Ngân hàng và cú quyền điều hành cao nhất trong Ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo cụng tác của các phòng ban.

2. Giải pháp tăng cường huy động vốn cho ngân hàng.

2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.

Việc mở rộng nhiều hình thức huy động vốn loà một vấn đề đa dạng được nói đến nhiều trong việc tăng cường nguồn vốn phục vụ cho việc phát triển kinh tế đất nước. Việc mở rộng các hình thức huy động vốn sẽ tăng thờm nguồn vốn đối với cả hệ thống, tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn ngành. Hiện nay Ngân hàng với chỉ dừng lại ở một số biện pháp huy động vốn thĩng dụng như là nhận tiền gửi dân cư, các tổ chức kinh tế và phát hành kỳ phiếu. Vấn đề mở rộng nhiều hình thức huy động vốn cú thể được huy động như sau:

Hiện nay Ngân hàng chủ yếu nhận tiền gửi của các Doanh nghiệp vào để thanh toán qua Ngân hàng. Ngõn hàng cần phải mở rộng hình thức tiền gửi thanh toán này đối với một số cỏ nhõn cú nhiều tiền gửi vào Ngân hàng để thực hiện thanh toán bắng séc Ngân hàng cần phải ngõng cao hiệu quả thanh toán nhanh chóng, an toàn để thu hút khách hàng thanh toán qua Ngân hàng. Tiền gửi thanh toán qua Ngân hàng là phương thức huy động vốn tiền gửi tốt nhất của các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiân thanh toán qua Ngân hàng cũn khỉ thực

hiện bởi thu nhập của dân cư cũn thấp và sự phát triển của hệ thống thương nghiệp hiện nay chưa tạo điều kiện để thanh toán qua Ngân hàng.

*Tiền gửi tiết kiệm: Cú thể mở rộng hình thức huy động vốn nhằm vào mục đích nhất định như mua nhà, các phương tiện sinh hoạt đắt tiền để huy động theo loại này cần phải: Tạo ra một sự hấp dẫn đối với khách hàng nhất là phải chơ trọng đến các yếu tố như giỏ rẻ, thủ tục mua bán đơn giản, thuận tiện, hàng hoá chất lượng cao. Bờn cạnh đó Ngân hàng phải thực hộ khách hàng các thủ tục chuyển giao quyền sở hữu tạo ra sự thoải mái cho khách hàng. Việc thực hiện hình thức này cú thể được nếu như Ngân hàng tìm cách khai thác các nhu cầu của khách hàng cộng với việc mở rộng với các Doanh nghiệp nhà sản xuất.

*Tăng cường các nguồn vốn chung và dài hạn nhằm tăng thờm chất lượng của nguồn vốn huy động Ngõn hàng phải tăng cường huy động nguồn vốn huy động Ngân hàng phải tăng cường huy động từ các tổ chức kinh tế và từ dân cư.

Hiện nay tiền gửi của các tổ chức vào Ngân hàng cũn ít do đó chi nhánh Ngõn hàng Cơng thương Lưu Xỏ phải tăng cường mở rộng được với các tổ chức kinh tế đúng trờn địa bàn. Ngõn hàng cần cú đội ngũ cán bộ thẩm định cú năng lực để tạo được sự tin cậy của các Doan nghiệp. Việc huy động tiền gửi trung và dài hạn từ phía dân cư cần phải định ra nhiều loại kỳ hạn một năm, ba năm, năm năm. Với lói suất huy động phù hợp thĩng thường người gửi tiền cú kỳ h ạn dài thường lo âu khi họ cần chuyển đổi khoản tiền vay này sang hình thức khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán sẽ gặp những khỉ khăn hoặc lo sợ về lạm phát. Như vậy đối với các loại khoản tiền này cần phát hành các trái phiếu cú thể chuyển nhượng dễ dàng trờn thị trường các trái phiếu này cú thể bán lại cho các cỏ nhõn khác, cho các doanh nghiệp, các Ngân hàng. Việc huy động bằng hình thức này chắc chắn sẽ tạo ra nguồn vốn ổn định đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động.

*Mở tài khoản cỏ nhõn và sức cỏ nhõn.

Để mở rộng tốt hình thức này cần phải cú hình thức giới thiệu quảng cáo để người dân thấy được lợi ích của hình thức này Ngõn hàng cần giới thiệu cho khách hàng về các chuyển biến trong cụng tác nõng cao chất lượng phục vụ

khách hàng nhằm đem lại lợi ích cho họ trong giao dịch gửi rút tiền mặt và thanh toán khụng dừng tiền mặt. Việc áp dụng hình thức này sẽ góp phần vào quá trình hiện đại hoá cơng tác thanh toán qua Ngân hàng, giảm đáng kể chi phí in ấn vận chuyển và bảo quản tiền mặt. Một điều quan trọng nữa là nhờ giữ tài khoản cho số đông khách hàng nờn nếu làm tốt cơng tác này sẽ thu được lượng tiền gửi lờn với chi phí lói thấp cú thờm nguồn vốn cho vay góp phần vào sự tăng trưởng của Ngân hàng và nền kinh tế.

2.2. Cú định hướng phát triển nguồn vốn phù hợp.

Đầu tiân Ngân hàng cần phải làm là đánh giỏ chi tiết phân tích tỷ mỉ xử lý các thơng tin về tình hình tỷ trọng kết cấu trong tổng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được cũng như đối thủ cạnh tranh để thấy được những khỉ khăn vướng mắc mà Ngân hàng gặp phải trong mơi trường hoạt động đồng thời Ngân hàng phải dự kiến được nhu cầu vốn cần sử dụng cho hoạt động kinh doanh trong thời kỳ hoạt động tới là bao nhiâu, và từ số vốn thực tế hiện cú Ngân hàng sẽ xác định lập chiến lược dài hạn. Cụ thể về cơng tác huy động vốn từ đó cú những chiến lược huy động phù hợp đáp ứng yâu cầu vốn cho bản thân Ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung mà khơng bị động phụ thuộc trong quá trình sử dụng vốn các kế hoạch về cơng tác huy động vốn phải được xuất phát từ những yâu cầu sau: Ngân hàng cần phải khai thác triệt để các nguồn vốn dưới mọi hình thức theo nhiều kênh khác nhau đõy chính là nhiệm vụ lõu dài và là yâu cầu mang tính giải pháp cho tình hình hiện nay. Ngân hàng phải gắn chiến lược tạo nguồn vốn với chiến lược sử dụng nguồn trong mối quan hệ đồng bộ nhịp nhàng mật thiết, phải cú biện pháp nõng tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi cú kỳ hạn của các doanh nghiệp đồng thời tăng khối lượng tiền gửi từ các tầng lớp dân cư để tạo lập mặt bằng vốn luân chuyển vững chắc.

2.3. Sử dụng linh hoạt lói xuất phù hợp với từng thời kỳ.

Mỗi Ngõn hàng đều cú một chiến lược kinh doanh riêng cho mình trong đó chính sách về lói suất là một yếu tố quan trọng. Lói suất là yếu tố cấu thành phần lớn thu nhập và chi phí của Ngân hàng vỡ vậy mọi biến động về lói suất sẽ

ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Do lói suất cú tầm quan trọng vỡ vậy xây dựng chiến lược lói suất hợp lý là rất cần thiết đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn. Lói suất là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến lượng vốn huy động được của cỏ nhõn bởi vỡ trong cơ cấu nguồn vốn thì tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động tại chỗ mà mục đích của cỏ nhõn và các tổ chức kinh tế khi gửi tiền theo hình thức này là nhằm tìm kiếm một khoản thu nhập.

Ngân hàng cần cú chính sách lói suất linh hoạt phù hợp với cung cầu, chính sách lói suất cạnh tranh của các Ngân hàng khác trờn thị trường. Hiện nay nguồn vốn huy động tại chỗ của chi nhánh cũn rất nhỏ so với các Ngân hàng khác trờn địa bàn. Do vậy Ngõn hàng cần phải cú biện pháp tăng cường nguồn vốn huy động. Nếu Ngân hàng tăng lói suất tiền gửi thì phải tăng lói suất cho vay. Điều đó sẽ gõy khỉ khăn cho hoạt động của các Doanh nghiệp đang sử dụng vốn vay của Ngân hàng và Ngân hàng sẽ gặp khỉ khăn hơn trong hoạt động cho vay. Do vậy Ngõn hàng cần cú chính sách lói suất vừa hấp dẫn người gửi tiền vừa hạn chế gia tăng lói suất đầu ra cụ thể: Lói suất được xây dựng phù hợp với từng đối tượng tiền gửi, từng khu vực dân cư và trong thời kỳ cụ thể. Lói suất phải dựa trờn tình hình tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, biến động tỷ giỏ. Tuy nhiân chiến lược lói suất mà Ngân hàng xây dựng thay đổi linh hoạt nhưng phải tuân theo lói suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước quy định và trong biân độ giao động cho phép. Điều này vừa đảm bảo quyền lợi cho Ngân hàng vừa đảm bảo cho khách hàng.

2.4. Hạn chế rủi ro nõng cao hiệu quả kinh doanh

Rủi ro xẩy ra khi Ngân hàng cho khách hàng vay vốn mà khụng thu hồi được dẫn đến vốn bị ứ đọng khụng quay vòng. Nếu Ngân hàng thực hiện tốt chính sách cho vay, kinh doanh cú hiệu quả thì sẽ cú nhiều khách hàng cú mối quan hệ tốt với Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng sẽ được nõng cao, tạo điều kiện huy động vốn dễ dàng và đạt hiệu quả cao.

Để thực hiện mục tiâu kinh doanh cú hiệu quả, giảm tỷ lệ rủi ro, đảm bảo an toàn vốn tín dụng Ngân hàng cần thực hiện những biện pháp sau:

Trước khi cho vay phải thẩm định kỹ khách hàng, khách hàng phải cú tài sản thế chấp, đủ tư cách pháp nhõn, dự án đầu tư cú tín nhiệm, làm ăn tốt. Cú quan hệ lõu dài với Ngân hàng. Ngân hàng nờn giúp đỡ tìm đầu vào hoặc nơi tiâu thụ sản phẩm của khách hàng nhằm đạt hiệu quả cao, tạo uy tín và quan hệ làm ăn lõu dài với khách hàng. Ngân hàng phối hợp với các cơ quan chính quyền để quản lý tài sản thế chấp. Thường xuyân trao đổi cung cấp những thơng tin về rủi ro với trung tâm Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng phát mại tài sản thế chấp chậm nhất 10 ngày sau khi bờn vay khụng trả được nợ đến hạn. Ngõn hàng lập hội đồng thanh lý tài sản bao gồm đại diện của Ngõn hàng, các cơ quan chức năng và cú mặt của người sở hữu tài sản đó.

2.5. Củng cố, nõng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng.

Ngân hàng cần đồng thời nõng cao tỷ lệ vốn đầu tư vào tài sản sinh lời nhưng vẫn phải tiếp tục quản lý khả năng thanh toán nõng cao chất lượng dịch vụ dành một phần chi phí phù hợp cho các hoạt động quảng cáo trờn các phương tiện thĩng tin báo chớ. Hàng năm Ngân hàng nờn tổ chức hội nghị khách hàng để khách hàng cú dịp tìm hiểu về Ngõn hàng đồng thời Ngõn hàng và các cán bộ phục vụ chưa thoả món được những yâu cầu của khách hàng. Từ đó kịp thời giải đáp và điều chỉnh các hoạt động tổ chức điều hành cũng như thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ.

2.6. Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ.

Ngõn hàng phải thường xuyân nõng cao trình độ nghiệp vụ, chuyân mơn của các cán bộ nhõn viân trong Ngân hàng, bố trớ làm việc cho nhõn viân Ngân hàng phải phù hợp với yâu cầu cơng việc, năng lực của mỗi cỏ nhõn để phát huy tốt sở trường của mỗi người và làm vững mạnh đội ngũ cán bộ nhõn viân, tạo ra niềm tin đối với khách hàng.

Ngân hàng áp dụng các kỹ thuật tiân tiến trong hệ thống Ngân hàng để thanh toán nhanh chóng antoàn chính xác, tiện lợi nờn cần nhanh chóng thiết lập

hệ thống tự động, liân kết thanh toán qua mạng quốc gia giữa các ngõn hàng với nhau, áp dụng thẻ thanh toán điện tử, thanh toán khụng chứng từ qua mạng vi tính giữa các ngõn hàng với nhau.

2.7. Tăng cường hoạt động Maerketing trong Ngân hàng.

Ngân hàng cần cú một bộ phận chuyân trách thực hiện nghiân cứu chiến lược Marketing Ngân hàng. Hiện nay đõy là một vấn đề cũn ít được quan tâm. Marketing là một hệ thống quản lý trong một ngõn hàng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch vụ của ngõn hàng bằng các chính sách biện pháp linh hoạt để thích ứng với thị trường đạt mục tiâu tăng trưởng và phát triển, hoạt động Marketing Ngân hàng phải hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất kỹ thuật, về trình độ nhõnviân để tạo ra một hình ảnh mới về hoạt động ngõn hàng và làm cho hình ảnh đó ngày càng hoàn thiện và cú sức hút đối với khách hàng.

Như vậy cú thể kết luận rằng hoạt động Marketing Ngân hàng luơn gắn liền với hoạt động của Ngân hàng trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay.

Bộ phận chuyân trách nghiân cứu về Marketing Ngân hàng sẽ cú những đúng góp lớn trong việc tăng cường cơng tác huy động vốn, sử dụng vốn và đem lại hiệu quả kinh doanh đói với Ngân hàng. Bộ phận này sẽ tìm ra các phương pháp thích hợp để thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng một cách khoa học.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w