Huy động vốn bằng hình thức tiền gửi của dâncư

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 37 - 39)

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhõn của Ngân hàng và cú quyền điều hành cao nhất trong Ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo cụng tác của các phòng ban.

2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCT Lưu Xỏ.

2.2.2. Huy động vốn bằng hình thức tiền gửi của dâncư

Đõy là một trong những khoản tiền gửi lớn của Ngân hàng và khách hàng ở đõy là tất cả mọi dân cư cú những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa cú nhu cầu sử dụng thì cú thể đem gửi vào Ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản lợi nhuận. Để thấy được tình hình huy động nguồn vốn này chúng ta xem bảng sau:

Bảng 6: Biến động nguồn tiền gửi của dân cư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá.

ĐVT: Triệu đồng

Thời điểm

Chỉ tiâu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng nguồn vốn huy động 649147 735133 864694 Tiền gửi các TCKT 528.728 628.626 819.903 Biến động tiền gửi 0 2574 88874

% biến động 0 +0,48% + 16.65%

Tỷ trọng/vốn huy đọng (%) 81,82% 72,6% 72%

(Nguồn: Phòng thống kê kế hoạch Chi nhánh NHCT Lưu Xá)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, bộ phận tiền gửi dân cư ổn định qua các năm cụ thể là:

Năm 2008 tiền gửi dân cư là 677.516 triệu đồng chiếm 81,82% trong tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt được là 703.486 triệu đồng chiếm 72,6% trong tổng vốn huy động tăng so với năm 2005 là 25.970 triệu đồng tăng 3,8%. Đến năm 2007 đạt 796.589 triệu tăng 95.103 triệu đồng so với năm 2006 tăng 13,2% tỷ trọng đạt 72% trong tổng nguồn vốn huy động.

*Tiền gửi tiết kiệm dân cư bao gồm tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn và khụng kỳ hạn:

- Tiết kiệm khụng kỳ hạn: Là khoản tiền thĩng thường, đối với khoản tiền gửi này chủ tài khoản cú thể rút tiền ra bất cứ lúc nào mà khụng cần thĩng báo trước cho Ngân hàng nhưng lại chỉ được rút bằng tiền mặt, với loại hình tiết kiệm khụng kỳ hạn này lói suất thĩng thường thấp.

- Tiết kiệm cú kỳ hạn: Nếu hết hạn mà khách chưa rút cả gốc và lói thì lói được nhập vào gốc và chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng và áp dụng lói suất hiện hành cho kỳ hạn mới.

Xét tiền gửi tiết kiện cú kỳ hạn nguồn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, tạo ra một nguồn tương đối ổn định cho Ngân hàng trong việc vay trung và dài hạn.

Bảng 7: Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tại chi nhánh NHCT Lưu Xỏ.

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiâu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng nguồn vốn huy động 649147 100 735113 100 864694 100 Tổng tiền gửi dân cư 528728 81,82 628626 72,6 819903 72 - Tiền gửi tiết kiệm 651.267 78,65 676.354 69,8 774.461 70 + Loại cú kỳ hạn 625.216 75,5 658.092 67,93 764.393 69,1 + Loại khụng kỳ hạn 26.051 3,15 18.162 1,87 10.068 0,91 - Tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu 26.249 3,17 27.132 2,8 22.128 2

(Nguồn: Phòng thống kê kế hoạch Chi nhánh NHCT Lưu Xá)

Qua bảng trờn ta thấy tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất cao so với tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn luơn cú xu hướng tăng lờn cụ thể: Năm 2006 tiền gửi cú kỳ hạn đạt được là 625.216 triệu đồng chiếm 2,16% trong tổng tiền gửi tiết kiệm, năm 2009 chiếm 93,54% đạt 658.092 triệu đồng. Đến năm 2010 đạt 764.393 triệu đồng chiếm 95,96 trong tổng tiền gửi tiết kiệm. Bờn cạnh đó tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm và cú xu hướng giảm. Cụ thể do lói suất tiền gửi TK thấp nờn khụng thu hút được nhiều dân cư gửi tiền theo loại này. Năm 2008 tiền gửi khụng kỳ hạn đạt được là: 26.051 trđ chiếm 3,84% trong tổng tiền gửi tiết kiệm. Năm 2009 tiền gửi đạt được là 18.162trđ chiếm 2,6%

trong tổng tiền gửi tiết kiệm. Đến năm 2010 đạt được là 10.068 trđ chiếm 1,26% trong tổng tiền gửi tiết kiệm.

Kết quả đạt được trong những năm qua là do việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lói suất huy động phù hợp, cụng tác chi trả thuận tiện, nhanh chóng và uy tín của Ngân hàng đã cú tác dụng mạnh đến nguồn tiền gửi này. Do đó để nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng trong các năm tới ng cần gửi uy tín của mình đối với khách hàng và cú những chính sách phù hợp với những biến động của nguồn vốn này để làm gia tăng nguồn vốn. Nguồn vốn này thường cú những biến động theo thời điểm như vào những đợt cuối năm, đợt mùa vụ … dân chúng thường rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu chi tiâu của mình do đó Ngân hàng cần cú lượng vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả và duy trì hoạt động cho vay của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 37 - 39)