Đánh giỏ hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHCT Lưu Xỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 41 - 44)

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhõn của Ngân hàng và cú quyền điều hành cao nhất trong Ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo cụng tác của các phòng ban.

3. Đánh giỏ hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHCT Lưu Xỏ

3.1. Kết quả đạt được

Nguồn vốn của chi nhánh Ngõn hàng Cụng thương Lưu Xỏ vẫn khụng ngừng gia tăng. Hoạt động kinh doanh đa năng của Ngân hàng đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu, sử dụng vốn cú triển vọng. Nhìn chung mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian cho thấy nguồn vốn huy động bằng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, và huy động vốn bằng kỳ phiếu chiếm tỷ trọng nhỏ cú xu hướng giảm mà đõy lại là nguồn vốn cung cấp cho hoạt động cho vay trung và dài hạn. Sự gia tăng của nguồn vốn huy động đã góp phần tác động đến cơ cấu tài sản và tăng khả năng cung ứng vốn của Ngõn hàng đối với nền kinh tế nhất là vốn ngắn hạn. Thấy của

các tổ chức kinh tế khơng ngừng tăng lợi nhuận mà chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá cần phát huy cùng với sự gia tăng lượng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế bờn cạnh đó là tiền gửi của dân cư cũng ngày càng tăng lờn khơng ngừng chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá đã thực hiện trong chi nhánh ngày càng được nõng cao. Chi nhánh luơn nắm bắt tình hình diễn biến thị trường, thu nhập dân cư, tâm lý của người dân mà Ngân hàng thường xuyân khảo sát lói suất huy động vốn trờn thị trường và các tổ chức tín dụng khác để đề xuất Ngân hàng cấp trờn điều chỉnh kịp thời lói suất huy động cho phù hợp cho người dân khi gửi tiền vào Ngân hàng.

Tóm lại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá có được những kết quả trên là do một số yếu tố quan trọng tác động như: Uy tín của chi nhánh đã được khẳng định và nâng cao, chi nhánh luôn quan tâm đến nhiệm vụ, trình độ, phong cách giao dịch của cán bộ nhân viên đối với khách hàng, đã bố trí được các quỹ tiết kiệm ở các khu dân cư và giao thông thuận lợi trên địa bàn và Ngân hàng đặt làm trung tâm.

3.2. Những vấn đề cũn tồn tại

Nguồn vốn mà Ngõn hàng Cụng thương Lưu Xỏ huy động trong các năm qua tuy cú sự tăng trưởng nhưng với tốc độ vẫn chưa được cao, chất lượng nguồn vốn chưa tốt. Nguồn vốn huy động đa phần là từ tiền gửi dân cư và các tổ chức kinh tế. Việc phát hành kỳ phiếu trái phiếu ngày càng cú xu hướng giảm, vỡ việc phát h ành chủ yếu phụ thuộc vào của Ngân hàng Công thương Lưu Xá. Do đó lượng vốnh uy động cú thể biến động thất thường ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngõn hàng. Bờn cạnh đó cấu trúc nguồn vốn chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, cú hiện tượng trờn là do cách huy động vốn trung và dài hạn của các Ngõn hàng thương mại chưa thực sự hấp dẫn người gửi, các hình thức huy động vốn trung và dài hạn cũn nghèo nàn chưa phong phơ, mặt khác người dân chưa thật sự tin vào sự ổn định của tiền tệ, lói suất tiền gửi trung và dài hạn chưa bự đắp được tốc độ trượt giỏ trong nền kinh tế hiện nay.

Tỷ trọng huy động bằng vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn huy động tuy cú gia tăng nhưng vẫn cũn rất thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của

Ngân hàng. Nguyân nhõn do lói suất huy động bằng ngoại tệ so với các nước trong khu vực và thế giời thì mức lói suất của Việt Nam là quá thấp.

Các hình thức huy động vốn chưa phong phơ mới chỉ tập trung ở một số hình thức như nhận tiền gửi tiết kiệm, lói suất tiết kiệm tuy cú được điều chỉnh xong vẫn chậm hơn so với sự thay đổi của giỏ cả trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng chưa tạo dựng được nguồn vốn của mình bằng việc đi vay, Ngân hàng khác vay tổ chưa tạo dựng được nguồn vốn của mình bằng việc đi vay, Ngân hàng khác vay tổ chức tín dụng nhằm tăng tổng nguồn vốn huy động bảo đảm nhu cầu vay vốn của cá nhân, các tổ chức kinh tế từ đó đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng công thương lưu xá thái nguyên (Trang 41 - 44)