Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2. Cách thức thực nghiệm
+ Địa điểm thực nghiệm: Trường Tiểu học Lũng Hòa, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
+ Lớp thực nghiệm: Lớp 2 + Số lƣợng đề phát ra: 34 + Số lƣợng đề thu vào: 34 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm
Nghiên cứu này tiến hành thực nghiệm tại lớp 2D, Trường Tiểu học Lũng Hòa, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
3.4. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm đề trắc nghiệm khách quan thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Thời gian làm bài: 15 phút Số lƣợng đề phát ra: 34 Số lƣợng đề thu vào: 34
Tổng số câu hỏi:14 câu, gồm 20 ý nhỏ.
35
Bảng 3.1. Bảng kết quả trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan của 34 học sinh (trả lời đúng được kí hiệu là 1, trả lời s i được kí hiệu là 0)
C H
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20
H1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H2 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1
H3 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1
H4 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1
H5 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1
H6 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H7 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
H8 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1
H9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H10 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1
H11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H12 0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1
H13 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 1 1 1
H14 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 1
H15 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1
H16 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 0
H17 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H18 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1
H19 1 1 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1
H20 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1
H21 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
H22 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1
H23 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1
H24 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1
H25 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1
H26 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
H27 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1
H28 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 1 1 1
H29 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1
H30 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1
H31 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H32 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
H33 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
H34 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1
Kí hiệu:
H: Học sinh
36
Bảng 3.2. Bảng điểm của 34 học sinh xếp từ cao xuống thấp
Học sinh Số câu đúng Tổng điểm Nhóm
32 19 9,5 Nhóm cao
9 19 9,5 Nhóm cao
33 19 9,5 Nhóm cao
11 19 9,5 Nhóm cao
27 18 9,0 Nhóm cao
5 17 8,5 Nhóm cao
4 17 8,5 Nhóm cao
22 17 8,5 Nhóm cao
7 17 8,5 Nhóm cao
26 17 8,5
29 17 8,5
8 16 8,0
10 16 8,0
12 16 8,0
25 16 8,0
31 16 8,0
6 15 7.5
13 15 7,5
15 15 7,5
17 15 7,5
28 15 7,5
30 15 7,5
2 14 7,0
1 14 7,0
19 14 7,0
20 14 7,0 Nhóm thấp
21 13 6,5 Nhóm thấp
24 13 6,5 Nhóm thấp
34 12 6,0 Nhóm thấp
3 11 5,5 Nhóm thấp
14 11 5,5 Nhóm thấp
18 11 5,5 Nhóm thấp
23 10 5,0 Nhóm thấp
16 9 4,5 Nhóm thấp
37
Qua bảng kết quả trả lời của 20 câu trắc nghiệm trên, độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2. Kết quả trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm của 27% số học sinh trả lời đúng ở nhóm cao và 27% số học sinh trả lời đúng ở nhóm thấp
Câu hỏi
Số người trả lời đúng ở nhóm cao
Số người trả lời đúng ở nhóm thấp
Độ phân biệt
1 9 6 0,33
2 8 5 0,33
3 8 5 0,33
4 9 2 0,70
5 6 5 0,11
6 5 2 0,33
7 9 6 0,33
8 8 4 0,40
9 7 0 0,70
10 9 9 0,00
11 9 6 0,33
12 8 8 0,00
13 6 3 0,33
14 7 5 0,22
15 8 5 0,33
16 6 5 0,11
17 9 6 0,33
18 9 8 0,11
19 9 9 0,00
20 9 8 0,11
38
Bảng 3.3. Ph n tí h độ khó của 20 câu hỏi trắc nghiệm
Câu Số học sinh trả lời đúng
Độ khó
1 30 0,88
2 24 0,70
3 26 0,76
4 23 0,67
5 23 0,67
6 14 0,41
7 27 0,79
8 26 0,76
9 11 0,32
10 34 1,00
11 30 0,88
12 32 0,94
13 15 0,44
14 29 0,85
15 23 0,67
16 23 0,67
17 25 0,73
18 29 0,85
19 34 1,00
20 33 0,97
39
Qua bảng phân tích độ khó và độ phân biệt cho thấy:
- Xét về độ khó của câu trắc nghiệm thì câu hỏi 2, 4, 5, 6, 9, 13, 15, 16, 17 là những câu có thể chấp nhận đƣợc. Các câu 1, 3, 7, 8, 10, 11, 12, 14, 18, 19, 20 là những câu hỏi dễ.
- Xét về độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm cho thấy câu hỏi 5, 16, 18, 20 là những câu hỏi có độ phân biệt rất thấp. Những câu hỏi có độ phân biệt thấp gồm những câu 1, 2, 3, 6, 7, 11, 13, 15, 17. Những câu hỏi có độ phân biệt cao là câu 4, 9.
- Xét về độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm thì những câu hỏi trắc nghiệm có độ phân biệt D 0,33 là có thể chấp nhận đƣợc.
Nhƣ vậy, câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 11, 13, 15, 17 là những câu có thể chấp nhận đƣợc.
* Xác định độ khó của đề trắc nghiệm:
Bảng 3.4. Điểm của 34 học sinh sau khi tiến hành kiểm tra trắc nghiệm Học sinh Điểm
1 7,0
2 7,0
3 5,5
4 8,5
5 8,5
6 7,5
7 8,5
8 8,0
9 9,5
10 8,0
11 9,5
12 7,5
13 7,5
14 5,5
15 7,5
16 4,5
17 7,5
18 5,5
19 7,0
20 7,5
21 7,0
22 8,5
40
23 5,0
24 6,5
25 8,0
26 8,5
27 9,0
28 7,5
29 8,5
30 7,5
31 8,0
32 9,5
33 9,5
34 6,0
Điểm trung bình của bài trắc nghiệm là: 7,4
Trung bình của hàng số điểm cao nhất và thấp nhất là: 9,5+4,5
2 = 7
Từ tỉ lệ này ta thấy các bài tập đƣa ra trong hệ thống đề là phù hợp.
Nhƣ vậy, xét về độ khó của các câu hỏi trong đề trắc nghiệm nhìn chung có thể phản ánh đƣợc mức độ nhận thức của học sinh, kiểm tra đƣợc kiến thức và kĩ năng của học sinh. Hơn nữa hệ thống các câu hỏi trong đề đƣợc biên soạn phù hợp theo mục tiêu của nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2 nên dễ dàng đánh giá đƣợc kiến thức và kĩ năng của học sinh. Nhƣ vậy, có thể khẳng định hệ thống đề này có thể đƣa vào kiểm tra đánh giá.
Tuy nhiên, do hạn chế của việc tiến hành thực nghiệm, số lƣợng học sinh khảo sát đề chỉ giới hạn trong một lớp học. Vì thời gian có hạn nên hệ thống đề kiểm tra đưa ra chưa nhiều song bước đầu đã kiểm chứng được tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống đề đã biên soạn.
3.4. Nhận xét
Qua thử nghiệm đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan tại lớp 2, tôi nhận thấy một số điều sau:
Lƣợng câu hỏi là 14 câu đƣợc tiến hành kiểm tra trong vòng 15 phút là hợp lí.
41
Kiểm tra trắc nghiệm khách quan là một dạng đề mà học sinh đã đƣợc làm quen, tiếp xúc nhiều qua các kì thi, vì thế học sinh không còn bỡ ngỡ, giáo viên không mất nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh.
Với một số câu hỏi, các em còn hay nhầm lẫn hoặc câu hỏi khó thường bỏ qua dẫn tới bỏ sót câu hỏi.
Từ kết quả thu đƣợc của đề trắc nghiệm ta thấy đƣợc mức độ nắm vững kiến thức của học sinh về nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2. Qua đó đánh giá đƣợc kiến thức và kĩ năng của học sinh. Tuy nhiên, đề trắc nghiệm vẫn còn gặp một số hạn chế nhất định:
- Qua đề trắc nghiệm cho thấy chủ yếu là kiểm tra kiến thức trên diện rộng mà chƣa kiểm tra đƣợc chiều sâu kiến thức của từng học sinh.
- Số lƣợng đề kiểm tra không đƣợc nhiều, nhiều dạng câu hỏi lặp lại, mức độ câu hỏi quá dễ cho học sinh hoặc gợi ý cho học sinh quá nhiều.
42
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Trải qua quá trình nghiên cức cho đến nay đề tài “Xây dựng hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2” đã hoàn thành, về cơ bản đề tài đã đạt đƣợc mục đích đề ra ban đầu. Qua quá trình nghiên cứu đề tài rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
Nội dung dạy học số tự nhiên là một phần rất quan trọng và không thể thiếu trong quá trình dạy học toán. Đó là nội dung xuyên suốt trong quá trình học toán ở Tiểu học và các cấp học tiếp theo. Vì vậy, việc kiểm tra đánh giá chính xác, khách quan sẽ giúp ích cho việc đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh. Hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan là thực sự cần thiết và là một vấn đề cần đƣợc quan tâm hiện nay.
Hiện nay, việc đánh giá học sinh theo Thông Tƣ 30/2014/TT-BGDĐT về quy định đánh giá học sinh Tiểu học do Bộ giáo dục ban hành ngày 28/8/2014. Theo đó, kết quả học tập của học sinh tiểu học sẽ đƣợc thay đổi toàn diện về việc dùng điểm số, xếp loại để đánh giá học sinh. Theo đó, việc đánh giá kết quả học tập không dùng điểm số mà thay vào đó là ghi nhận xét của giáo viên cho học sinh tiểu học. Tuy nhiên, để đánh giá học sinh đúng năng lực thì điểm số cũng đóng góp một phần không nhỏ và không thể thiếu để cho việc đánh giá học sinh đƣợc khách quan và chính xác hơn.
Cùng với những công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, đề tài này nhằm giúp cho giáo viên hiểu thêm một số vấn đề về nội dung, hình thức và cách thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2.
Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng đánh giá nội dung dạy học số tự nhiên thì việc thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đƣa vào kiểm tra đánh giá là phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạt hiệu quả cao thì giáo viên cần tự biên soạn hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh.
43
Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu đề tài đã đƣa ra đƣợc quy trình xây dựng hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2. Đồng thời thiết kế đƣợc bảng ma trận hệ thống các câu hỏi trong đề kiểm tra.
Thông qua quá trình nghiên cứu đề tài đã xây dựng đƣợc cơ sở lí luận việc thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2.
Qua tìm hiểu cơ sở lí luận và nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2 đề tài đã xây dựng đƣợc hệ thống đề là 5 đề kiểm tra với mỗi đề là 14 câu hỏi. đã có một đề đƣợc đƣa ra thực nghiệm và thu đƣợc kết quả, sau khi phân tích kết quả thực nghiệm thu đƣợc những số liệu cho thấy đề kiểm tra này có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho học sinh và có tính thiết thực cao đối với
trường Tiểu học hiện nay.
Hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan này chắc chắn còn nhiều vấn đề chƣa đề cập đến và còn nhiều sai sót những sai sót. Vì vậy, tôi mong nhận đƣợc sự ủng hộ, những ý kiến đóng góp, bổ sung của quý thầy cô và các bạn để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Qua quá trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận, tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
- Thông qua đề tài nghiên cứu “Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2” đề tài còn mở ra phương hướng nghiên cứu mới cho các nội dung khác nhƣ số thập phân, phân số…trong môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung.
- Cần tăng cường hơn nữa số lượng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá học sinh trong nội dung dạy học số tự nhiên nói chung và trong nội dung dạy học số tự nhiên lớp 2 nói riêng.
- Cần kết hợp việc nhận xét kết quả học sinh bằng lời thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá một cách chính xác nhất.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thị Phương Anh (2006), Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, NXB Giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Chương trình Giáo dục Phổ thông bậc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Đỗ Tiến Đạt (chủ biên), Nguyễn Duy Hứa, Mai Hương, Hoàng Mai Lê, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Đức Tấn, Bài tập trắc nghiệm Toán 2 (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng.
4. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, SGK Toán 2, NXB Giáo dục.
5. Trần Bá Hoành (1998), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm khách qu n trong đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Trung (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
8. http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/khac-phuc-han-che-trong-kiem-tra-trac- nghiem-voi-cntt-424247.html
9. http://www.thptkontum.edu.vn/tin-nha-truong/88-tin-tuc/327-danh-gia- chat-luong-cau-trac-nghiem-khach-quan
10. Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
11. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
12. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt(2008), NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng.
13. Nguyễn Tiến Tài (chủ biên)(1998), Số học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy Toán bậc Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm.
Phụ lục: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đề 1:
Câu 1: C. x = 13 Câu 2: D. 432 Câu 3: B. 3 và 5 Câu 4: D. x = 8 Câu 5: B. 412
Câu 6: C. 46 là số bị trừ, x là số trừ, 34 là hiệu.
Câu 7: D. 35
Câu 8: B. 578 Câu 9: A. 12
Câu 10: B. 47
Câu 11: Sáu trăm, chín chục, ba đơn vị.
Câu 12:
43 + 25 = 68 24 + 48 = 72
36 + 25= 51 Câu 13:
a. Muốn tìm số bị chia ta lấy thương chia cho số chia.
b. Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.
c. Muốn tìm số chia ta số bị chia chia cho thương.
Câu 14: Nối số với cách đọc số đó:
S
S Đ Đ
Hai trăm linh ba
315
Ba trăm mười lăm
Ba trăm mười năm
Chín trăm tám mươi hai 203
982
Đ Đ
Đề 2 Câu 1: A. x = 39
Câu 2: C. 432 Câu 3: D. 4 và 6 Câu 4: A. x = 3 Câu 5: A. 221
Câu 6: C. 68 là số bị trừ, x là số trừ, 44 là hiệu.
Câu 7: D. 81 Câu 8: B. 689 Câu 9: D. 40 Câu 10: D. 83
Câu 11: Tám trăm, chín chục, ba đơn vị.
Câu 12:
46 + 51 = 87 24 + 56 = 80
28 + 35= 61 Câu 13:
a. Muốn tìm số chia ta lấy thương chia cho số bị chia.
b. Không chia cho số nào cũng bằng 0.
c. Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Câu 14:
S
Bốn trăm ba mươi lăm
Tám trăm hai mươi chín
Bốn trăm ba năm 903
829
S Đ
435 Chín trăm linh ba
Đề 3 Câu 1: D. x = 67
Câu 2: A. 977 Câu 3: B. 5 và 4 Câu 4: B. x = 5 Câu 5: C. 460
Câu 6: C. 79 là số bị trừ, x là số trừ, 34 là hiệu.
Câu 7: C. 81 Câu 8: C. 627 Câu 9: C. 36 Câu 10: A. 82
Câu 11: Chín chục, chín đơn vị.
Câu 12:
9 + 27 = 36 24 + 38 = 62
23 + 28 = 41 Câu 13:
a. Muốn tìm số chia ta lấy thương chia cho số bị chia.
b. Không chia cho số nào cũng bằng 0.
c. Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Câu 14:
S Đ Đ
Ba trăm hai mươi ba
657
Sáu trăm năm mươi bảy
Chín trăm tám tám
Chín trăm tám mươi tám 323
988
Đề 4 Câu 1: B. x = 33
Câu 2: B. 619, 626, 662, 667, 691.
Câu 3: B. 4 + 4 + 4 Câu 4: D. 4
Câu 5: D. 511
Câu 6: C. 82 là số bị trừ, x là số trừ, 46 là hiệu.
Câu 7: A.75 Câu 8: D. 969 Câu 9: B. 24 Câu 10: B. 70
Câu 11: Tám trăm, hai chục, tám đơn vị.
Câu 12:
56 + 37 = 83 38 + 42 = 70
29 + 63 = 92 Câu 13:
a. Số nào chia cho 1 cũng vẫn bằng chính nó.
b. Muốn tìm số bị chia ta lấy thương chia cho số chia.
c. Muốn tìm số chia ta lấy thương nhân với số chia.
Câu 14: Nối số với cách đọc số đó:
Đ S S
Sáu trăm mười hai
405
Bốn trăm linh năm
Bốn trăm linh lăm
Bảy trăm hai mươi tám 612
728
Đ
S S