7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
1.3. NỘI DUNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP. NGHIỆP
1.3.2. Phân loại trung tâm trách nhiệm
Trong kế toán quản trị, trung tâm trách nhiệ đƣợc phân loại theo chức năng tài chính. Trong ột tổ chức có thể đƣợc xác lập bởi bốn trung tâm trách nhiệ cơ ản sau: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâ đầu tƣ.
- Trung tâm chi phí
Trung tâm chi phí là trung tâm trách nhiệ à người quản lý chỉ có quyền kiểm soát và chịu trách nhiệ đối với chi phí phát sinh ở trung tâ đó.
Thường ở đây à các trung tâ trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh như phân xưởng sản xuất, các phòng ban chức năng . Trung tâ này không có quyền hạn đối tiêu thụ và đầu tƣ vốn. Trung tâm chi phí là phạ vi cơ ản của hệ thống xác định chi phí, à điểm xuất phát của tất cả các công việc: Phân loại chi phí phát sinh, lập dự toán chi phí, so sánh chi phí thực tế với định mức chi phí tiêu chuẩn.
Trung tâ chi phí đƣợc chia thành hai nhó đó à:
+ Trung tâ chi phí định mức: Là trung tâ có chi phí đầu vào đƣợc xác định tương ứng với đầu ra là các sản phẩm, dịch vụ. Thông thường chi phí định mức đƣợc xác định để tính mức hiệu quả công việc, tức bằng cách xác định tỷ số đầu ra và đầu vào. Ngoài ra, ta còn đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch dự toán, và xét chúng theo thời gian thực hiện và chất ƣợng sản phẩm, dịch vụ.
+ Trung tâm chi phí linh hoạt. Là trung tâ có chi phí không xác định đƣợc mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, hay không thể tính đầu ra một cách r ràng đƣợc. Lấy ví dụ nhƣ trung tâ chi phí à các khối hành chính sự nghiệp, bộ phận nghiên cứu phát triển, hoạt động tiếp thị khuyến ãi….Công ty thường kiểm soát các bộ phận này bằng cách giám sát nguồn lực cung cấp như: Con người, thiết bị, chi phí vật dụng.
- Trung tâm doanh thu
Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệ à đầu ra đƣợc ƣợng hóa bằng tiền còn đầu vào thì không. Nhà quản lý có quyền ra quyết định và chịu trách nhiệ đối với việc tạo ra doanh thu.
Trung tâ này thường gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, đó là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị nhƣ các chi nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ,… Trên thực tế khi xác định chỉ tiêu đánh giá trung tâm doanh thu, cần xem xét giá thành sản phẩ để khuyến khích trung tâm này tạo ra lợi nhuận chứ không đơn thuần là tạo ra doanh thu. Các quản lý bán hàng thường chiết khấu giảm giá hàng bán khi bán hàng số ượng lớn, hay thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại. Các hoạt động này sẽ làm tăng doanh thu nhƣng đều làm giảm lợi nhuận mà Doanh nghiệp chỉ chấp nhận trong một thời gian kinh doanh có hạn. Nhƣ vậy, trung tâm này phải có chính sách bán hàng, không chỉ dựa trên tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chi phí và các mục tiêu lâu dài của Công ty.
- Trung tâm lợi nhuận
Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm. Loại trung tâm trách nhiệ này thường gắn với bậc quản lý cấp trung, đó à giá đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng công ty nhƣ các công ty phụ thuộc, các chi nhánh. Nhà quản lý trung tâm này có quyền quyết định hoạt động sản xuất sản phẩ , cơ cấu chi phí, giá thành sản phẩm, quyết định chiến ƣợc án hàng, xác định giá án để đe ại một khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời còn đƣợc giao quản lý và sử dụng một số vốn của doanh nghiệp một cách hiệu quả để tạo ra lợi nhuận.
Mục tiêu của trung tâm lợi nhuận là tối đa hóa ợi nhuận, do vậy trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận không chỉ dừng ở doanh thu mà có trách nhiệm về chi phí. Để đánh giá hiệu quả hoạt động các trung tâm lợi nhuận thường so sánh sự biến động lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch hoặc sự biến động của lợi nhuận thực tế giữa các nă . Do đó, trung tâ này cần lập báo cáo tình hình thực hiện dự toán lợi nhuận theo hình thức số dƣ đảm phí, báo cáo thu nhập bộ phận.
- Trung tâ đầu tƣ.
Trung tâ đầu tƣ à bộ phận quản lý chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí, doanh thu và đầu tư vào tài sản kinh doanh. Trung tâ này thường thuộc về các chủ đầu tư hay đại diện của một nhó người bỏ vốn vào doanh nghiệp.
Nhà quản lý của Trung tâ đầu tƣ phải hoạch định, kiểm soát về toàn bộ hoạt động của đơn vị. Đây à oại trung tâm gắn với bậc quản lý cấp cao nhƣ hội đồng quản trị công ty, các công ty con độc lập. Đó à sự tổng quát của các trung tâm trách nhiệ nhƣ ợi nhuận, doanh thu, chi phí. Trong đó khả năng sinh lời đƣợc gắn với các tài sản sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó. ột trung tâm trách nhiệ đƣợc xe à trung tâ đầu tƣ khi nhà quản trị của trung tâm
đó không chỉ quản lý chi phí, doanh thu, mà còn quyết định đƣợc ƣợng vốn sử dụng để tiến hành quá trình đó.