CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HOẠT ðỘNG MARKETING
1.3.3 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
a. Mục tiờu của hoạt ủộng kinh doanh và mục tiờu marketing
Muốn thực hiện kinh doanh có hiệu quả cần phải có tư duy chiến lược và mục ủớch hành ủộng, nhất là trong Marketing cụ thể của doanh nghiệp.
Mục tiêu của doanh nghiệp là các kết quả mong muốn mà doanh nghiệp phấn ủấu ủể ủạt ủược bao gồm cả mục tiờu dài hạn và mục tiờu ngắn hạn. Cỏc mục tiờu của doanh nghiệp thường ủề cập ủến là mức lợi nhuận, tăng trưởng, vị thế và an toàn nhưng mục tiêu của doanh nghiệp trong dài hạn phải là mục tiêu lợi nhuận (khụng tớnh ủến cỏc tổ chức phi lợi nhuận), tuy vậy trong quỏ trỡnh hoạt ủộng Cụng ty cú thể ủề ra cỏc mục tiờu khỏc, mục tiờu ưu tiờn, quan trọng số một trong một thời kỳ, trung hoặc ngắn hạn tuỳ vào từng ủiều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Mỗi một doanh nghiệp cần xỏc ủịnh cho mỡnh mục tiờu
kinh doanh vỡ ủõy sẽ là kim chỉ nam cho hành ủộng, mọi thành viờn trong Cụng ty hiểu ủược ủớch và hướng mọi nỗ lực của mỡnh vào ủấy, mục tiờu của doanh nghiệp thực sự có tác dụng tập hợp sức mạnh của cả doanh nghiệp, tạo ra sự nhất quán và thống nhất cao. Các mục tiêu, mục tiêu tổng quát mà lãnh ủạo doanh nghiệp lựa chọn cú ảnh hưởng lớn và trực tiếp ủến việc lựa chọn chiến lược. Mọi mục tiờu cần ủược phõn tớch ủể xỏc ủịnh chiến lược nào phự hợp với cỏc mục tiờu ủú.
Như vậy mục tiêu có vai trò quan trọng trong quản trị chiến lược, mục tiờu ủược phõn bổ thành cỏc chỉ tiờu, là căn cứ ủể ủỏnh giỏ cỏc tỡnh huống xử lý khỏc nhau, nú gắn liền và chi phối mọi hoạt ủộng trong quản lý doanh nghiệp.
b. Nguồn lực của doanh nghiệp
Cơ hội và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể. Tiềm lực hay nguồn lực của Công ty phản ánh các yếu tố mang tính chủ quan dường như cú thể kiểm soỏt ủược ở một mức ủộ nào ủú mà doanh nghiệp cú thể sử dụng ủể khai thỏc cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận. Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến, có thể phát triển theo hướng mạnh hơn hoặc yếu ủi, cú thể thay ủổi toàn bộ hoặc bộ phận. Tuy vậy, cỏc yếu tố tiềm lực thường cú ủộ trễ so với sự thay ủổi liờn tục của mụi trường kinh doanh và hạn chế khả năng phản ứng linh hoạt của doanh nghiệp trước sự thay ủổi của mụi trường kinh doanh.
Phõn tớch tiềm lực của doanh nghiệp là nhằm ủỏnh giỏ tiềm lực hiện tại ủể lựa chọn cơ hội hấp dẫn và tổ chức khai thỏc cơ hội hấp dẫn ủó xỏc ủịnh.
Ngoài ra việc phân tích này còn nhằm xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phỏt triển tiềm lực, tiềm năng của doanh nghiệp ủể túm tắt cơ hội mớivà thớch ứng với sự biến ủộng theo hướng ủi lờn của mụi trường, ủảm bảo thế
lực, an toàn và phát triển trong kinh doanh. Khi phân tích tiềm lực các yếu tố ủược núi ủến bao gồm:
+ Tiềm lực tài chính: Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy ủộng ủược và khả năng phõn phối, quản lý cú hiệu quả nguồn vốn ủú.
+ Tiềm năng con người: Trong kinh doanh và ủặc biệt là kinh doanh thương mại, con người là yếu tố quan trọng hàng ủầu ủể ủảm bảo thành cụng.
+ Tiềm lực vụ hỡnh: Là tiềm lực khụng thể lượng húa ủược một cỏch trực tiếp mà phải thông qua các tham số trung gian. Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt ủộng thương mại. Sức mạnh này thể hiện ở khả năng ảnh hưởng và tỏc ủộng ủến sự lựa chọn chấp nhận và quyết ủịnh mua hàng của khỏch hàng. Cỏc yếu tố cú thể ủược coi là tiềm lực vụ hỡnh bao gồm: hỡnh ảnh, uy tớn của doanh nghiệp trờn thương trường, mức ủộ nổi tiếng của hàng húa, uy tớn và mối quan hệ xó hội của ban lónh ủạo.
+ Khả năng kiểm soỏt, chi phối, ủộ tin cậy của nguồn cung cấp hàng húa và dự trữ hợp lý hàng húa của doanh nghiệp. Yếu tố này ảnh hưởng ủến ủầu vào của doanh nghiệp và tỏc ủộng mạnh mẽ ủến kết quả thực hiện chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm.
+ Trỡnh ủộ tổ chức quản lý: Là sự hoàn hảo của cấu trỳc tổ chức, tớnh hiệu quả của hệ thống quản lý và công nghệ quản lý. Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hướng tới mục tiêu.
Ngoài ra tiềm lực của doanh nghiệp còn có nhiều yếu tố khác cấu thành, tuỳ theo mỗi doanh nghiệp với những ủiều kiện khỏc nhau mà tiềm lực này ủược coi trọng, tiềm lực kia là thứ yếu. Vấn ủề ở chỗ doanh nghiệp biết rừ tiềm lực của mỡnh ủể từ ủú nắm bắt tốt hơn những cơ hội kinh doanh hấp dẫn- phù hợp với năng lực của mình.