TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN BÌNH HÀ BAN MÊ40 1. Lịch sử ra đời và phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing cho sản phẩm cà phê 4c của doanh nghiệp tư nhân bình hà ban mê (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ 4C CỦA DNTN BÌNH HÀ BAN MÊ

2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN BÌNH HÀ BAN MÊ40 1. Lịch sử ra đời và phát triển

Doanh nghiệp Bình Hà Ban Mê là doanh nghiệp tƣ nhân. Có giấy phép thành lập danh nghiệp số 6001394439 QDUB do UBNN thành phố Buôn Mê Thuật cấp. Doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10/2013.

Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là: buôn bán nội địa. Doanh nghiệp có trụ sở ở: Số 233 đường Y Wang, Phường Ea Tam, TP.Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc

N ƣờ đại diện: Trần Thị Hằng Điện thoại: 0902267287

SĐKKD: 0102000194 Mã số thuế: 6001394439

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp là buôn bán , thu mua, chế biến thô các loại cà phê truyền thống nhƣ: Coffea arabica (Cà phê Arabica), Coffea canephora (Cà phê Robusta), Coffea excelsa (Cà phê Liberia)…

Thu mua nguyên liệu, chế biến và xây dựng thương hiệu cà phê mới là nhãn hiệu cà phê 4C – cà phê sạch, đƣợc chế biến đóng bao bì gồm 2 loại cà phê hạt 4C và cà phê bột 4C.

2.1.2. Chứ năn và n ệm vụ của doanh nghiệp

Trong những năm vừa qua, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam có nhiều biến động, doanh nghiệp vẫn duy trì đƣợc sản xuất và đảm bảo việc làm cho người lao động. Tuy vậy doanh nghiệp cũng phải đối mặt với

không ít khó khăn, đó là giá cả các nguyên liệu đầu vào biến động tăng trong khi tại các thị trường xuất khẩu cà phê tỷ lệ thất nghiệp tăng, thu nhập giảm làm sức mua giảm nên giá cả đầu ra bị cạnh tranh gây gắt.

Ngoài ra doanh nghiệp còn có chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp là duy trì sự ổn định trong sản xuất kinh doanh, từng bước xây dựng và phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng phạm vi thị trường. Có thể cụ thể hoá thành các mục tiêu sau:

- Giữ vững khách hàng truyền thống, phát triển các khách hàng tiềm năng.

- Đảm bảo chất lƣợng các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường, không ngừng cải tiến sản phẩm nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lƣợng với giá cả ƣu đãi nhất.

- Thiết lập một hệ thống khuyến khích nhân viên đƣa ra cải tiến, sáng kiến.

2.1.3. Cơ ấu tổ chức và chứ năn p òn b n ủa doanh nghiệp

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lí của doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng tổ chức của doanh nghiệp) - Ban giám đốc của Doanh nghiệp có vai trò điều hành chung mọi hoạt

B n ám đố

Bộ phận Kinh Doanh

Bộ phận kế toán

Bộ phận kho Bộ phận vận chuyển

Bộ phận chế biến B n ám đố

Bộ phận Kinh Doanh

Bộ phận kế toán

Bộ phận kho Bộ phận vận chuyển

Bộ phận thu mua Bộ phận bảo vệ

động của Doanh nghiệp từ thu mua đến phân phối và bán hang.

- Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng và đàm phán, ký kết hợp đồng, giao dịch

- Bộ phận kế toán có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ kế toán, tài chính phát sinh và báo cáo với ban giám đốc

- Bộ phận thu mua có nhiệm vụ tìm kiếm nhà cung cấp, đảm bảo mua nguyên liệu cà phê đạt tiêu chuẩn để xậy dựng thương hiệu cà phê Bình Hà Ban Mê

- Bộ phận kho có nhiệm vụ cất trữ và bảo quản cà phê

- Bộ phận vận chuyển có nhiệm vụ nhận cà phê từ bà con nông dân, từ nhà sản xuất và giao cho khách hàng

- Bộ phận bảo vệ có nhiệm vụ đảm bảo hàng hóa an toàn không bị mất cặp.

- Bộ phận chế biến : có nhiệm vụ tiếp nhận cà phê nhân xô từ việc thu mua cà phê đem phân loại để đƣa vào sản xuất chế biến, đóng gói tạo ra sản phẩm cà phê mang thương hiệu Bình Hà Ban Mê

2.1.4. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp a. Nguồn nhân lực

* Về nguồn nhân lực:

Bảng 2.1. Cơ cấu nhân lực của Doanh nghiệp 3 năm gần đây

C ỉ t êu Năm

2014 2015 2016

Lao động chính thức 28 35 36

Laoo động thời vụ 30 30 45

Trình độ ĐH 5 10 12

Trình độ Cao đẳng - Trung cấp 23 32 31

CN Kỹ thuật 0 3 5

(Nguồn: Ban giám đốc Doanh nghiệp)

Qua biểu trên ta thấy, nhân lực thường xuyên (lao động chính thức) của Doanh nghiệp tăng qua các năm, trong khi đó lao động thời vụ cũng tăng qua các năm. Điều đó cho thấy Doanh nghiệp rất quan tâm đang ngày một mở rộng quy mô kinh doanh và phát triển thị trường. Trong cơ cấu nguồn nhân lực của Doanh nghiệp thì s ố l ao động có trình độ đại học chiếm 30,8% năm 2014, 33,6% năm 2015 và 33.2% năm 2016; còn lại là trình độ cao đẳng, trung cấp. Với tỉ lệ như vậy là tương đối phù hợp với quy mô của Doanh nghiệp.

b. Tình hình tài chính của Doanh nghiệp

Bảng 2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2016

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu CT

Số liệu trên báo cáo tài chính

2013 2014 2015 2016

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1 421.216.898 2.661.254.751 2.217.134.105 7.800.280.271

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

2 0 2.126.671 2.089.885 9.751.806

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

10 421.216.898 2.659.128.080 2.215.044.220 7.790.528.465

4. Giá vốn hàng

bán 11 417.140.060 2.638.491.284 2.202.452.830 7.758.254.947 5. Lợi nhuận gộp

về bán hàng và 20 4.076.838 20.636.797 12.591.390 32.273.518

Chỉ tiêu CT

Số liệu trên báo cáo tài chính

2013 2014 2015 2016

cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt

động tài chính 21 8.048 44.800 30.065 96.110

7. Chi phí tài

chính 22 17.085 701.992 1.291.568 2.279.606

- Trong đó: Chi

phí lãi vay 23 0 0 1.291.568 0

8. Chi phí quản

lý kinh doanh 24 4.023.509 20.099.103 9.331.770 25.958.502 9. Lợi nhuận

thuần từ hoạt động kinh doanh

30 44.292 -119.498 1.998.117 4.131.520

10. Thu nhập

khác 31 0 0 227.273 0

11. Chi phí khác 32 0 124.238 707.964 84.339

12. Lợi nhuận

khác 40 0 -124.238 -480.692 -84.339

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

50 44.292 -243.736 1.517.425 4.047.181

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

51 11.073 0 289.800 826.304

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

60 33.219 -243.736 1.227.625 3.220.877

(Nguồn: phòng tài chính – kế toán) Nhận xét: Có thể nhận thấy trong năm đầu tiên đi vào hoạt động, tình

hình tài chính của doanh nghiệp có lợi nhuận ít thậm chí bị lỗ, nguyên nhân là do doanh nghiệp mới hình thành, chưa có sức ảnh hưởng tới thị trường cà phê tại khu vực, chƣa có lƣợng khách hàng dồi dào.Đến năm tiếp theo, do doanh nghiệp dần đi vào vận hành theo khuôn khổ, doanh nghiệp đã bắt đầu có lãi.

Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh có thể nhận thấy: tình hình hoạt động của doanh nghiệp khá khả quan khi chỉ bị lỗ năm đầu tiên đi vào hoạt động, nhƣng năm sau đều có lãi nhƣng số lãi không nhiều so với số vốn bỏ ra, không đạt theo đúng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Điều này đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp. Việc cần làm hiện nay là tìm ra các giải pháp marketing đúng đắn để thu hút khách hàng nhiều hơn, tạo đƣợc sức ảnh hưởng đôi với thị trường cà phê trong địa bàn và trong cả nước .

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing cho sản phẩm cà phê 4c của doanh nghiệp tư nhân bình hà ban mê (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)