Phương pháp lấy mẫu

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty global dyeing và samil vinal thuộc khu công nghiệp long thành tỉnh đồng nai (Trang 53 - 54)

Mẫu được lấy định kỳ theo lịch nếu không có hiện tượng bất thường xảy ra. Nếu nước đầu về có sự khác lạ, hoặc sinh khối bùn nổi…có thể lấy mẫu để phân tích không theo lịch trình sẵn có. Các dụng cụ lấy mẫu được trang bị đầy đủ và mẫu được chuyển xuống phòng phân tích của trạm. Tại đây mẫu được phân tích và chuyển kết quả cho trạm trưởng, đồng thời tổng hợp và lập báo cáo hàng tháng và hàng quý nộp về công ty.

Nhà máy dùng gầu nhựa để phục vụ cho việc lấy mẫu.

Các chỉ tiêu về nhiệt độ, pH, DO được đo trực tiếp tại hiện trường bằng các máy đo chuyên dụng để đảm bảo thu được kết quả chính xác. Còn về chỉ tiêu về độ màu và hàm lượng sắt trong nước mẫu nước thải được chứa trong ca nhựa đưa về phòng thí nghiệm để kiểm tra. Còn đối với mẫu COD thì được lấy vào bình thủy tinh.

- Đối với nước thải đầu vào: do tính chất nhạy cảm nên em chỉ được thực hiện lấy mẫu đầu vào 2 lần (sáng và chiều) ngày 28/2/2012

- Đối với nước thải đầu ra: để phục vụ cho việc kiểm soát quá trình theo dõi hiệu quả xử lý của hệ thống nên em được phép lấy mẫu theo lịch làm việc của trạm xử lý mẫu ít nhất được đo 5 lần.

Bảng 2.2: Các dụng cụ lấy mẫu và chất bảo quản

Thông số Bình đựng Số lượng Chất bảo quản

pH Độ màu Fe

Nhựa polyetylen 21 Không cần

Phân tích càng sớm càng tốt

COD Thủy tinh 50 ml Dung dịch H2SO4 (pH = 2)

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty global dyeing và samil vinal thuộc khu công nghiệp long thành tỉnh đồng nai (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)