TiÕt 27 Chuyển đổi giữa khối lợng ,
III. Hoạt động dạy – học
1.ổn định tổ chức. (1 )’ 2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit?
? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit?
G: yêu cầu H làm bài tập 4SGK.
G: Yêu cầu H nhận xét, bổ sung ( nếu cần) G: đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về muối.
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các muối trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về muối?
G: Đa ra công thức dạng chung của muối
III. muèi. (20 ).’ 1. định nghĩa:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết víi gèc axit
2. Công thức hoá học.
CTDC: MxAy
3.Cách gọi tên.
Tên muối = Tên kim loại ( kèm hoá
trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
G: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia muối thành 2 loại:
+ Muối trung hoà + Muèi axit
G: Hớng dẫn H làm quen với 1 số muối thờng gặp.
G: Hớng dẫn H cách gọi tên muối.
4.Phân loại:
Dựa vào thành phần có thể chia muối thành 2 loại:
+ Muối trung hoà + Muèi axit IV.luyện tập – củng cố. (10 ).’
G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài:
? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên muối?
G: yêu cầu H làm bài tập 2. 6 SGK.
Bài 1. Lập công thức của các muối sau:
a/ Canxinitơrat ->
b/ Magieclorua ->
c/ Nhômnitrat ->
d/ Barisunfat ->
e/ Natriđihđrôphtphat ->
f/ Magieđihđrôphtphat ->
Hoàn thành bảng sau:
Oxit bazơ Bazơ tơng ững Oxit axit Axit tơng ứng Muối tạo bởi KL của bazơ và gốc
axit của axit
K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
BaO H3PO4
V. Bài tập về nhà. (10 ).’
- ôn bài và làm bài tập 6/ SGK tr 130 - Xem trớc nội dung bài luyện tập Ngày soạn :25 - 3 - 2009
Ngày giảng : 1- 4 - 2009
TiÕt 58:
Bài luyện tập 7 I.Mục tiêu:
1. Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản nh:
+ Tính chất của và thành phần của nớc + Khái niệm về axit, bazơ, muối.
2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các PƯHH.
3. Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh..
1.Chuẩn bị của Giáo viên: bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh . Kiến thức về ô xít , axit , bazơ , muối III. Hoạt động dạy – học.
1.ổn định tổ chức. (1 )’ 2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1:
I. Ôn tập lại các kiến thức cũ (15’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần ghi nhớ G: Đa bảng phụ hệ thống câu hỏi và yêu cầu H thảo luận
nhãm.
? Tính chất hoá học của nớc ? đối với mỗi tính chất viết một PTPƯminh hoạ?
? Điện phân nớc
+ Phơng trình phản ứng.
? Tổng hợp nớc.
+ Phơng pháp sản xuất
? Những vai trò của nớc.
+ Khái niệm về axit, bazơ, muối.
Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ?
G: Hỏi trả lời của các nhóm và sửa sai.
Hoạt động 2:
II, Bài tập vận dụng (28’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần ghi nhớ G: Đa bài tập số 1.
Bài tập 1: Viết PTPƯ biểu diễn phản ứng của hiđrô với các chÊt: O2, Fe3O4, PbO.
Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ gì? Nếu là PƯ ôxi hoá
khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá.
H: Làm bài tập cá nhân ra giấy nháp.
Bài tập số 1
a, 2H2 + O2 -> 2H2O
b, 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4 H2O c, PbO + H2 -> Pb + H2O
G: Gọi hs lên chữa bài . G: Đa bài tập số 2lên.
Bài tập 2.Lập PTHH của các PƯ sau:
a, Kẽm + axitsufuric -> kemsunfat + hiđrô
b, Sắt (III)ôxit + hiđrô -> sắt + nớc c, Kaliclorat -> kaliclorua + ôxi.
H: Trả lời
G: Chữa bài bằng cách đa đáp án đúng và yêu cầu H giải thÝch.
G: Đa bài tập số 3 Bài tập 3 :
Dẫn 22,4 lit khí hiđrô (đktc) vào 1ống có chứa 12 gam CuO
đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
a, ViÕt PTP¦
b, Tính khối lợng nớc tạo thành sau phản ứng trên c, TÝnh a.
H: Làm bài tập vào vở bài tập.
G: Yêu cầu 1H lên bảng giải.
G: Chữa bài.
Bài tập 2 H: Tù ghi
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe2O3 +3H2 to
2 Fe +3H2O 2KClO3
to
2KCl +3O2
Bài tập 3 H2 + CuO
to
Cu + H20 -TÝnh sè mol d
- Tính khối lợng nớc - Tính khối lợng đồng
Ngày soạn :28-3-2009 Ngày giảng : 4-4-2009
TiÕt 59
Bài thực hành 6 I.Mục tiêu:
1. Học sinh biết cách điều chế và thu khí hiđrô trong phòng thí nghiệm.
2, Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điều chế, thu khí hiđrô.
hiđrô tác dụng với một số đơn chất.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh..
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm:
+ Điều chế và thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc.
+ hiđrô khử CuO
G: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm:
*Dụng cụ: Đèn cồn : 1 chiếc.
+ ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí)
+ Lọ nút nhám: 2 chiếc.
+ Muôi sắt.
+ Bình kíp cải tiến.
+ Chậu thuỷ tinh to để đựng nớc.
* Hoá chất: CuO, kẽm, nớc, dd HCl III. Hoạt động dạy – học.
1.ổn định tổ chức. (1 )’ 2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1:
I. Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành (10’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G: Kiểm tra tình hìn chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong PTN.
G: Kiểm tra 1 số kiến thức có liên quan đến bài thực hành.
? Phơng pháp điều chế khí hiđrôtrong PTN
? Điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm + Nguyên liệu.
+ Phơng trình phản ứng.
+ Cách thu
? Sản xuất hiđrô trong công nghiệp?
+ Nguyên liệu.
+ Phơng pháp sản xuất
? Tính chất hoá học của hiđrô?
G:đa phần trả lời của các nhóm lên và sửa sai.
Hoạt động 2:
II, Tiến hành thí nghiệm (28’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G: Hớng dẫn H lắp dụng cụ nh hình 59.
Hớng dẫn các nhóm thu khí hiđrô bằng cách đẩy nớc và
đẩy không khí.
Lu ý H:
+Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu.
+ dd axit phải pha theo tỷ lệ 1;1 G: Hớng dẫn H làm thí nghiệm 2:
+ Để khí hiđrô thoát ra chừng 1’ rồi đốt trên đầu ống vuốt nhọn
=> nhận xét và viết PTPƯ
G: Hớng dẫn H làm thí nghiệm 3:
Hiđrô khử đồng ôxit
Cho chừng 4 hạt kẽm vào 10ml dd HCl loãng chứa trong
Thí nghiệm 1:
Điều chế hiđrô từ Zn và dd HCl
Thí nghiệm 2:
Đốt hiđrô trong không khí . Thí nghiệm 3:
Hiđrô khử đồng ôxit
ống nghiệm. Sục nhẹ một đầu của ống thuỷ tinh chữ v vào bột đồng II ôxit, đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống tt nói trên. Kẹp ống nghiệm nằm trên giá
TN thực hành. Đun nóng phần ônga nghiệm có chứa CuO => quan sát hiện tợng và giải thích.
Hoạt động 3
Bài tập về nhà. (10 ).’
Học sinh làm tờng trình, thu dọn và rửa dụng cụ.
Ngày soạn : 2- 4-2009 Ngày giảng :8- 4-2009
chơngVI: Dung dịch TiÕt 60
dung dịch I.Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu đợc khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch.
Hiểu đợc khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch cha bão hoà.
2.Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.
3. Rèn luyện cho H khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và từ thí nghiệm rút ra nhËn xÐt.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh..
*.Chuẩn bị của Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Các thí nghiệm: Hoà tan đờng vào nớc, cho dầu ăn vào nớc, hoà tan muối vào nớc đợc dung dịch bão hoà.
III. Hoạt động dạy – học.
1.ổn định tổ chức. (1 )’ 2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2:
I. Dung môi, chất tan, dung dịch (15’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G : Giới thiệu hình mục tiêu của chơng dung dịch.
Giới thiệu những điểm chú ý khi học chơng dung dịch.
Giới thiệu mục tiêu của bài học
G: Chiếu các bớc của quá trình tiến hành thí nghiệm trên màn hình và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
+ Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đờng vào nớc, khuâý nhẹ.
+ Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc 1đựng nớc, cốc 2 đựng dầu hoả, khuâý nhẹ.:
H: Quan sát và ghi lại nhận xét.
G: Chiếu ý kiến của các nhóm lên màn hình.
G: ? Em hãy cho biết dung môi và chất tan ở thí nghiệm 2?
G:Đa phần kết luận lên màn hình.
? Các H thảo luận : Thế nào là dung dịch đồng nhất ?
? Lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ về dung môi và chất tan.
G: Nhận xét ví dụ của các nhóm.
I. Dung môi, chất tan, dung dịch + Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
+ Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
+ Dung dịch là hốn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Hoạt động 3:
II. Dung dịch cha bão hoà, dung dịch bão hoà(12’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G : Hớng dẫn H tiếp tục cho đờng vào cốc nớc ở thí nghiệm 1, vừa cho đờng, vừa khuấy nớc -> gọi H nêu hiện tợng.
G : Khi dd vẫn còn có thể hoà tan đợc chất tan, gọi là dung dịch cha bão hoà.
dd không thể hoà tan thêm chất tan gọi là dung dịch bão hoà.
? Vậy thế nào là dung dịch bão hoà? cha bão hoà G: Đaý kiến của các nhóm.
II. Dung dịch cha bão hoà, dung dịch bão hoà
+ Dung dịch ca bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
+ Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Hoạt động 4:
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn(12’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần ghi nhớ
G : Hớng dẫn H làm thí nghiệm
Cho vào cốc nớc một lợng muối ăn nh nhau:
Cốc 1: để yên.
Cốc 2:khuấy đều.
Cèc 3:®un nãng
Cốc4: muối ăn đã nghiền nhỏ G: Hỏi ý kiến của các nhóm.
? Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?
? Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn?
? Vì sao khi đun nóng dung dịch quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn?
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.
H: Tự hoàn thiện.
Hoạt động 4:
luyện tập – củng cố. (10’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài:
? Nêu định nghĩa dung dịch? dung dịch bão hoà, cha bão hoà.
G: yêu cầu H làm bài tập 5 SGK/ 138.
Hoạt động 6
Bài tập về nhà. (10 ).’
ôn bài và làm bài tập 1,2,3,4, 6/ SGK tr 138.
Ngày soạn : 4 - 4 -2009
Ngày giảng :11- 4-2009 Tiết 61
độ tan của một chất trong nớc I.Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu đợc khái niệm, chất tan, chất không tan, biết đợc tính tan của một axit, bazơ, muối trong nớc.
2. Hiểu đợc khái niệm độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan.
3. Rèn luyện cho H khả năng làm bài tập có liên quan đến độ tan.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh..
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Các thí nghiệm: về tính tan của chất. Bảng tính tan.
III. Hoạt động dạy – học.
1.ổn định tổ chức. (1 )’ 2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩadung dịch, dung dịch cha bão hoà, bão hoà?
G: yêu cầu H làm bài tập 6 SGK.
G: Yêu cầu H nhận xét, bổ sung ( nếu cần) G: đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2:
I. Chất tan và chất không tan (12’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G : Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm và các bớc cụ thể.
G:Đa các bớc của quá trình tiến hành thí nghiệm và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
+ Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nớc cất, lắc mạnh. Lọc lấy nớc lọc. Nhỏ vài giọt lên tấm kính. Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nớc bay hơi hết. quan sát..
+ Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm thí nghiệm nh trên.
H: Quan sát và ghi lại nhận xét.
G: ý kiến của các nhóm ?
G: ? Vậy qua hiện tợng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận g×?
G: §a phÇn kÕt luËn .
G: Yêu cầu các nhóm quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhËn xÐt.
? Tính tan của axit, bazơ.
? Những muối của kim laọi nào, gốc axit nào đều tan hết trong níc.
? Những muối nào đều phần lớn không tan?
G: Chiếu nhận xét của các nhóm lên màn hình.
G: Yêu cầu mỗi H viết công thức của a, 2 axit tan, 1 axit không tan.
b, 2 bazơ tan và 2 bazơ không tan.
c, 2 muối tan và 3 muối không tan.
I. Chất tan và chất không tan
Hoạt động 3:
II. Độ tan của một chất trong nớc.12’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G : Để biểu thị khối lợng chất tan trong một khối lợng dung môi, ngời ta dùng độ tan.
G: Định nghĩa độ tan. H đọc G: Bảng phụ:
Ví dụ: ở 25oC: độ tan của đờng là 204 gam, của muối là 36gam.
? Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?
G:Q sát hình 6,5 trên, yêu cầu H rút ra nhận xét.
? Theo các em, khi nhiệt độ tăng, độ tan của chất khí có tăng không.
G: yêu cầu H rút ra nhận xét.