Đọc bản vẽ nhà

Một phần của tài liệu PTNL CÔNG NGHỆ 8 (Trang 71 - 75)

Trình tự đọc:

- Đọc khung tên - Hình biểu diễn - Kích thước - Các bộ phận

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

- Bản vẽ nhà bao gồm những nội dung gì? Bản vẽ nhà được sử dụng vào mục đích gì?

- Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đềĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực

giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo

- Hãy so sánh trình tự đọc bản vẽ nhà với trình tự đọc bản vẽ lắp có những điểm gì khác nhau?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Trao đổi với người thân trong gia đình về bản vẽ nhà và cách đọc chúng.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.

- Yêu cầu hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong skg và chuẩn bị bài 16.

Ngày soạn: Tiết 15

Ngày giảng:

ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và cơ khí 2. Kỹ năng:

- Giải được các câu hỏi và bài tập ôn tập 3. Thái độ:

- Ôn tập nghiêm túc chuẩn bị cho kiểm tra một tiết 4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: -Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức như trong SGK.

-Phiếu học tập: in hình vẽ các bài 1, 2,3,4 SGK 2. Học sinh: Xem lai kiến thức đã học

III. Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trả, sửa bài thực hành 16.

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

Nội dung phần vẽ kỹ thuật mà chúng ta đã học gồm 16 bài trong đó có 2 nội dung chính là: bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kĩ thuật. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những kiến thức đã học.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và cơ khí

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

1. Vai trò của BVKT trong sản xuất và đời sống:

GV nhắc lại: vai trò của BVKT trong sản xuất và trong một số lĩnh vực của đời sống như: cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, kiến trúc, giao thông…

2. Bản vẽ các khối hình học:

GV nhắc lại: Trong chương này các em đã học về hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản vẽ các khối tròn xoay.

- Phân nhóm cho hs và yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu tên gọi của các hình chiếu?

- Vị trí của các hình chiếu đó trên bản vẽ?

GV nhận xét và kết luận lại.

- Các em đã được học về bản vẽ của các khối đa diện nào?

Yêu cầu HS về nhà xem lại hình chiếu của các khối hình học này.

- Hãy kể tên các khối tròn xoay mà em đã được học.

- Hãy kể tên một số bản vẽ

Nghe

Phân chia, ngồi theo nhóm và thảo luận tìm ra đáp án - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

- Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

- Hình trụ, hình nón, hình cầu.

- Bản vẽ chi tiết, biểu diễn

I. Hệ thống hóa kiến thức:

1. Vai trò của BVKT trong sản xuất và đời sống:

- Nắm được vai trò của BVKT trong sản xuất và trong một số lĩnh vực của đời sống như: cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, kiến trúc, giao thông…

2. Bản vẽ các khối hình học:

Trong chương này các em đã học về hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản vẽ các khối tròn xoay.

thường dùng?

GV tổng kết lại kiến thức cho HS theo sơ đồ sgk

ren, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.

- Vẽ lại sơ đồ.

TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Kiểm tra và hướng dẫn Hs

trả lời câu hỏi 1-10 SGK:

(Hoạt động nhóm)

 GV Kiểm tra Hs Các câu

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10- SGK tr52+53

Hoạt đông nhóm thực hiện 2 thể loại BT (Đọc HC và Vẽ hình chiếu):

Cách thực hiện:

- GV phát đề bài theo nhóm trong đó các đề bài thuộc 2 thể loại trên,đọc lệnh vầ thời gian HĐ nhóm.

- Đề BT thực hành nhóm được GV in sẵn bằng phiếu học tập

- HS làm bài tập trong SGK theo yêu cầu của GV II. Câu hỏi và bài tập:

Bảng 1 Bảng 2

A B C D Vật thể

Hình chiếu

A B C

1 X Đứng 2 1 2

2 X bằng 4 6 5

3 X cạnh 9 8 7

4 X

5 X

Bảng 3 Bảng 4 Hình dạng

khối

A B C Hình dạng

khối

A B C

Hình trụ X Hình trụ X

Hình hộp X Hình nón cụt X

Hình chóp cụt

X Hình chỏm

cầu

X

4. Hướng dẫn về nhà:

Gv nhắc lại trọng tâm ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết

- Yêu cầu HS về nhà học lại toàn bộ chương I và chương 2, tiết sau kiểm tra 45 phút.

Ngày soạn: Tiết 16 KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nhằm cũng cố và đánh giá những kiến thức đã học trong phần vẽ kĩ thuật của học sinh.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, tổng hợp,...

3.Thái độ :

- Giáo dục học sinh tính sáng tạo, trung thực, nghiêm túc.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Nhận đề kiểm tra

Một phần của tài liệu PTNL CÔNG NGHỆ 8 (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(241 trang)
w