Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Một phần của tài liệu PTNL CÔNG NGHỆ 8 (Trang 89 - 92)

Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ

Bài 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ (t2) I.Mục tiêu bài học

III. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

? Thế nào là tính chất cơ học của vật liệu?

? Lấy ví dụ minh họa?

- GV lấy thanh đồng, nhôm và thép (đường kính như nhau) cho Hs bẻ cong từng thanh một và đưa ra nhận xét.

Thế nào là tính chất vật lí của vật liệu?

Đọc thông tin SGK Trả lời Trả lời

- Hs làm thí nghiệm

- Thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép

Bổ sung

III.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

1.Tính cơ học: Biểu thị khả năng của vật liệu chịu ngoại lực tác dụng của vật liệu cơ khí: Tính cứng, tính dẻo, tính bền.

2.Tính vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt,...

? Tại sao người ta không dùng lọ nhôm, lọ đồng để

3.Tính hoá học: chịu tác dụng của axit, muối, chống

đựng muối mà lại dùng lọ thủy tinh, lọ nhựa?

Những tính chất nào được xem là quan trọng trong quá trình chế tạo?

Gọi Hs nhận xét, bổ sung.

ăn mòn.

4.Tính công nghệ: tính đúc, tính rèn, tính hàn,...

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

+Vật liệu cơ khí gồm mấy loại chính?

+Kim loại được phân loại như thế nào?Cho ví dụ?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo

Quan sát hình ảnh chiếc xe đạp, kể tên những chi tiết được làm bằng vât liệu gì ở ô dưới

Thép Nhôm Chất dẻo Cao su

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học 4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc nội dung kiến thức đã học và xem trước bài 20

Ngày soạn: Tiết 20

Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Biết được công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến và rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ cơ khí.

3. Thái độ:

- Say mê tìm tòi, nghiên cứu các loại dụng cụ cơ khí thông dụng 4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Hình vẽ: H20.1, H20.2 SGK.

Vật liệu: cờ lê, mỏ lết, tua vít, ê tô, kìm, búa nguội, cưa, dũa, đục, thước cặp, thước cuộn, thước đo góc

2. Học sinh: Đọc trước bài 20

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số Hs

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Quan sát bộ dụng cụ cơ khí

Như chúng ta đẫ biết, sản phẩm cơ khí rất đa dạng và được sản xuất từ các cơ sở khác nhau. Muốn tạo ra sẩn phẩm cơ khí cần có vật liệu và dụng cụ cơ khí để ra công . vậy dụng cụ cơ khí đơn giản gồm những loại nào, chúng có cấu tạo và công dụng như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài : “ Dụng cụ cơ khí”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Giới thiệu một số dụng cụ đo và kiểm tra: thước lá, thứơc cuộn, thước cặp.

Cho Hs quan sát H20.1, H20.2 SGK kết hợp mẫu vật.

Thước lá có hình dáng như thế nào( về độ dày, độ dài, chiều rộng)?

Vật liệu dùng chế tạo thước lá là gì?

Công dụng của thứơc lá và

Lắng nghe

Quan sát

Thước lá có dạng HCN Vật liệu chế tạo là thép không gỉ.

Đo chiều dài.

Thước cuộn.

Một phần của tài liệu PTNL CÔNG NGHỆ 8 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(241 trang)
w