A. Câu hỏi và bài tập thực hành
3. Kỹ thuật rà xupáp, kiểm tra đóng kín xupáp
Khi động cơ làm việc, do những bề mặt làm việc của các ổ xupáp ở trong nắp xi lanh và mặt bên của đĩa xupáp bị mòn, độ kín sát của xupáp sẽ kém đi. Điều đó dẫn tới
hiện tượng mất mát công suất động cơ và tiêu hao nhiên liệu quá mức.
Độ kín sát của xupáp và ổ xupáp được hồi phục bằng cách sửa chữa. Nếu sửa chữa không được nữa, cần phải thay thế xupáp.
Trong điều kiện sử dụng bình thường của động cơ thì sau 3000 giờ làm việc mới phải chạy rà các xupáp.
Việc rà xupáp có thể phải tiến hành sớm hơn, nếu động cơ phải làm việc quá tải khi hệ thống nhiên liệu bị hư hỏng, cũng như trong điều kiện làm việc có nhiều bụi mà bình lọc không khí bị hư hỏng.
Trình tự rà xupáp phải tiến hành như sau:
Cạo sạch muội than ở xupáp, hốc xupáp, ống hướng dẫn và rửa bằng nhiên liệu sạch;
Bôi một lớp bột rà nhão (nếu bột rà nhão đặc biệt không có, có thể tự tạo bằng cách trộn bột mài mịn với dầu nhờn) vào mép vát của xupáp. Khi bắt đầu rà, nên dùng bột nhão thô, sau cùng dùng bột tinh để đạt được độ bóng bề mặt;
Đặt dưới xupáp một lò xo mềm rồi dùng khoan tay hoặc dụng cụ chuyên dùng để rà, xoay xupáp đi 1/41/2 vòng về cả hai phía và dần dần xoay xupáp đi cả vòng đối với ổ xupáp.
Hình 3.1 Rà bề mặt xupáp với ổ đặt a- chiều rộng của dải mờ; 1-xupáp; 2-ổ đặt xupáp
Tiến hành rà đến khi trên mép vát của xupáp xuất hiện một dải mờ tròn đều a, rộng từ 1,5 mm trở lên. Độ thụt của đĩa xupáp xuống dưới mặt nắp máy không dưới 0,45 mm, nhưng không quá 2 mm (hình 3.1). Rửa sạch xupáp và ổ của nó bằng nhiên liệu sạch rồi kiểm tra chất lượng rà, lắp xupáp, lò xo vào trong nắp xi lanh và hãm chặt bằng các miếng hãm. Sau đó đặt nghiêng nắp xi lanh và đổ dầu hoả vào xupáp xả hoặc xupáp hút vừa được rà qua các lỗ dẫn không khí vào hoặc dẫn khí xả ra. Nếu rà tốt, sau
5 phút dầu hoả vẫn không thấm qua khe hở giữa xupáp và ổ. Tốt nhất là sau khi rửa xupáp và ổ nên rà lại một lần nữa bằng dầu nhờn. Sau khi rà xupáp phải rửa thật sạch các đường rãnh ở nắp máy
Bài 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống làm mát.
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống làm mát.
- Trình bày Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Sử dụng đúng, hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa
- Tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng, và sữa chữa được những hư hỏng của hệ thống làm mát theo đúng quy trình, quy phạm và đảm bảo an toàn.
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chịu khó.
Nội dung của bài:
1: Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại.
* Nhiệm vụ:
- Hấp thụ và truyền ra ngoài không khí một phần nhiệt nung nóng các chi tiết động cơ ( khoảng 30 3 5 % nhiệt l-ợng khí cháy sinh ra ).
- Duy trì nhiệt độ làm việc của động cơ trong khoảng 82 99 0C,
đảm bảo chế độ cháy thích hợp, giảm độc hại trong khí thải, tăng hiệu suất động cơ và đảm bảo khe hở làm việc giữa các chi tiết trong động cơ tránh gây kẹt bó làm hỏng chi tiết.
- Làm tăng nhiệt độ động cơ từ trạng thái khởi động tới nhiệt độ làm việc một cách nhanh chóng, làm tăng tính kinh tế của động cơ, tránh hiện tượng “ cháy nghèo “ kéo dài làm mòn chi tiết chuyển động, nhiễm bẩn dầu nhờn và ô nhiễm môi tr-ờng.
- Sử dụng một phần nhiệt l-ợng lấy từ động cơ để s-ởi ấm khoang hành khách, ca bin. Ngoài ra n-ớc bao quanh xi lanh còn có tác dụng thu hút tiếng động do hỗn hợp khí cháy nổ phát ra.
* Yêu cầu:
Tốc độ làm mát vừa đủ giữ cho nhiệt độ động cơ thích hợp.
Nếu làm mát bằng gió thì cánh tản nhiệt phải đảm bảo cho các xi lanh đ-ợc làm mát nh- nhau.
Nếu làm mát bằng n-ớc phải đảm bảo đ-a n-ớc có nhiệt độ thấp đến vị trí có nhiệt độ cao, n-ớc phải chứa ít iôn.
Kết cấu của hệ thống làm mát phải có khả năng xả hết n-ớc khi súc rửa để sử dụng bảo quản dễ dàng.
* Phân loại:
Chia 2 loại: làm mát bằng không khí và bằng n-ớc.
+ Hệ thống làm mát bằng không khí (hình1)
- Gồm có 3 bộ phần chủ yếu: các cánh tản nhiệt trên thân và nắp xi lanh, quạt gió và bản dẫn gió. Nhiệt đ-ợc trực tiếp truyền ra ngoài không khí.
- Đặc điểm : gọn nhẹ, đơn giản nh-ng hiệu quả làm mát thấp, th-ờng sử dụng cho động cơ 2 kỳ, 4 kỳ cỡ nhỏ.
Hình 1 Làm mát bằng không khí
+ Hệ thống làm mát bằng n-ớc. Chia thành 3 loại:
a) Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi: không cần bơm n-ớc, quạt gió.
( hình 6.2 a) Gồm hai tầng chứa n-ớc : khoang n-ớc làm mát của thân máy và thùng chứa n-ớc bốc hơi lắp ở trên thân máy hoặc trên nắp
Khi động cơ làm việc n-ớc ở áo n-ớc xung quang buồng cháy sẽ sôi. N-ớc sôi có tỷ trọng nhỏ sẽ nổi lên mặt thoáng của thùng chứa để bốc hơi ra ngoài. N-ớc nguội có tỷ trọng lớn sẽ chìm xuống, điền đầy chỗ n-ớc nóng đă nổi lên do vậy tạo thành đối l-u tự nhiên.
Đặc điểm : kết cấu đơn giản, tiêu hao nhiều n-ớc, hao mòn xi lanh không đều, th-ờng dùng cho động cơ nông nghiệp nh- động cơ bông sen, D12, D15
b) Làm mát kiểu đối l-u tự nhiên:
+ N-ớc l-u động tuần hoàn nhờ chênh áp lực giữa hai cột n-ớc nóng và n-ớc lạnh
+ Đặc điểm : Hiệu quả làm mát thấp do tốc độ l-u thông n-ớc chậm, chỉ sử dụng cho động cơ tĩnh tại.
c) Hệ thống làm mát bằng n-ớc kiểu tuần hoàn c-ỡng bức:
N-ớc trong hệ thống đựơc tuần hoàn nhờ bơm n-ớc, có quạt gió để tăng hiệu quả làm mát, có van hằng nhiệt để khống chế nhiệt độ động cơ. Hệ thống có 2 loại :
+Hệ thống tuần hoàn kín : n-ớc trong hệ thống không bị thất thoát ra ngoài trong quá trình làm việc.
+ Hệ thống tuần hoàn hở : n-ớc trong hệ thống bị thất thoát ra ngoài trong quá trình làm việc( phải th-ờng xuyên bổ xung n-ớc ). Hiện nay trên động cơ ôtô hầu hết sử dụng hệ thống làm mát tuần hoàn c-ỡng bức,
kÝn.
Hình 2 Hệ thống làm mát bằng n-ớc a. Kiểu bốc hơi ;
b. Kiểu đối l-u tự nhiên