Phương phỏp luận trong nghiờn cứu chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 30 - 37)

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.2 Phương phỏp luận trong nghiờn cứu chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng

Trong thế giới tự nhiờn cũng như trong xó hội loài người mọi hoạt ủộng ủều diễn ra bởi cỏc hợp phần (components) cú những mối liờn hệ, tương tỏc hữu cơ với nhau ủược gọi là tớnh hệ thống. Vỡ vậy, muốn nghiờn cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt ủộng nào ủú chỳng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương phỏp luận và tớnh hệ thống là ủặc trưng, bản chất của chỳng (đào Châu Thu, 2004) [30].

Lý thuyết hệ thống ủó ủược nhiều người nghiờn cứu và ủược ỏp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thớch cỏc mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở lý thuyết hệ thống ủó ủược L.Vonbertanlanty ủề xướng vào ủầu thế kỷ XX, ủó ủược sử dụng như một cơ sở ủể giải quyết cỏc vấn ủề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần ủõy quan ủiểm về hệ thống ủược phỏt triển mạnh và ỏp dụng khỏ phổ biến trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp.

Theo đào Thế Tuấn, hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của cỏc yếu tố cú liờn quan ủến nhau (hay tỏc ủộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là cỏc yếu tố. Cỏc mối liờn hệ và tỏc ủộng của cỏc yếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự bờn trong của hệ thống. Một hệ thống là một nhúm cỏc yếu tố tỏc ủộng lẫn nhau, hoạt ủộng cho một mục ủớch chung [34].

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………22 Hệ thống là một tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan hệ và tỏc ủộng qua lại. Một hệ thống cú thể xỏc ủịnh như một tập hợp cỏc ủối tượng hoặc cỏc thuộc tớnh ủược liờn kết bằng nhiều mối tương tỏc. Quan ủiểm hệ thống là sự khỏm phỏ ủặc ủiểm của hệ thống ủối tượng bằng cỏch nghiờn cứu bản chất và ủặc tớnh của cỏc mối tỏc ủộng qua lại giữa cỏc yếu tố (Phạm Chớ Thành, 1996) [27].

Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ủảm bảo cỏc thành phần trong hệ thống cú mối quan hệ tương tỏc với nhau, thỳc ủẩy lẫn nhau, nhằm khai thỏc tốt nhất lợi thế về ủiều kiện ủất ủai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991)[45].

- Hệ thống nụng nghiệp: Hiện nay cú nhiều ủịnh nghĩa khỏc nhau về hệ thống nông nghiệp (Agricultural system). Theo Vissac (1970) thì hệ thống nông nghiệp là tập hợp không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xó hội thực hiện ủể thoả món cỏc nhu cầu của mỡnh. Nú biểu hiện ủặc biệt sự tỏc ủộng qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thỏi và mụi trường tự nhiờn là ủại diện và một hệ thống xó hội - văn hoỏ, qua cỏc hoạt ủộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. Tác giả Mayzoyer (1986) lại cho rằng hệ thống nụng nghiệp trước hết là một phương thức khai thỏc mụi trường ủược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với các ủiều kiện sinh thỏi, khớ hậu của một khụng gian nhất ủịnh, ủỏp ứng với cỏc ủiều kiện và nhu cầu của thời ủiểm ấy. Cũn tỏc giả Touve (1988) lại cho rằng hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của khụng gian nhất ủịnh do một xó hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp cỏc nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật dẫn theo [26].

Mặc dự mỗi tỏc giả cú một ủịnh nghĩa khỏc nhau về hệ thống nụng nghiệp, nhưng nhỡn chung họ ủều thống nhất rằng hệ thống nụng nghiệp thực

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………23 chất là một hệ sinh thỏi nụng nghiệp ủược ủặt trong một ủiều kiện kinh tế - xó hội nhất ủịnh, tức là hệ sinh thỏi nụng nghiệp ủược con người tỏc ủộng bằng lao ủộng, cỏc tập quỏn canh tỏc, hệ thống cỏc chớnh sỏch…

Hệ thống nông nghiệp = hệ sinh thái nông nghiệp + các yếu tố kinh tế, xã hội.

Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như hệ phụ trồng trọt;

chăn nuôi, chế biến, ngành nghề; quản lý, lưu thông và phân phối.

- Hệ phụ trồng trọt: Hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâm của hệ thống nụng nghiệp, cấu trỳc của nú quyết ủịnh sự hoạt ủộng của cỏc hệ thống cú khỏc như: chăn nuụi, chế biến, ngành nghề… Núi ủến trồng trọt là núi ủến cõy trồng, cõy trồng ủược trồng với nhiều mục ủớch khỏc nhau: cung cấp lương thực, thực phẩm; chăn nuôi; hàng hoá…

- Hệ thống cây trồng: Theo tác giả Zandsatra (1981) [52] thì hệ thống cõy trồng (Cropping system) là hoạt ủộng sản xuất cõy trồng trong nụng trại bao gồm tất cả cỏc hợp phần cần cú ủể sản xuất một tổ hợp cỏc cõy trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao ủộng và quản lý.

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học, sự phõn cụng trong nội bộ ngành Nụng nghiệp ngày càng cú sự thay ủổi về tỷ lệ và phát triển thêm nhiều nghề mới, xuất hiện nhiều phân hệ mang tính liên tục và không ngừng hoàn thiện, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội về các sản phẩm nụng nghiệp. Quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng là 2 quỏ trỡnh ủan xen mang tớnh lịch sử và xó hội, cú tỏc ủộng qua lại với nhau. Sản xuất nụng nghiệp càng phỏt triển, phong phỳ và ủa dạng thỡ càng ủỏp ứng ủược nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng. Sự xuất hiện nhu cầu dùng mới ngày càng thỳc ủẩy, cải tiến cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm mới. Quan hệ này tuõn theo nguyờn lý phỏt triển, ủược chuyển ủổi từ thấp ủến cao, từ ủơn giản ủến phức tạp và ngày càng hoàn thiện.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………24 - Hệ thống canh tỏc: Hệ thống canh tỏc là tổ chức cõy trồng ủược bố trớ trong khụng gian, thời gian và hệ thống cỏc biện phỏp kỹ thuật ủược thực hiện với tổ hợp ủú nhằm ủạt ủược năng suất cõy trồng cao và nõng cao ủộ phỡ của ủất ủai (Nguyễn Văn Luật, 1990) [22].

2.2.2 Phương pháp tiếp cn trong nghiên cu

Hệ thống là một vấn ủề ủược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tõm nghiờn cứu. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu hệ thống ủề ủược ủề cập ủến từ rất sớm, một số phương phỏp nghiờn cứu phổ biến như phương phỏp mô hình hoá, phương pháp chuyên khảo, phương pháp phân tích kinh tế,…, sau ủõy là một số quan ủiểm, phương phỏp của cỏc nhà khoa học khi nghiờn cứu về hệ thống.

Phương pháp nghiên cứu hệ thống bằng mô hình hoá là một phương pháp thông dụng, dễ sử dụng, nhất là trong việc xây dựng một hệ thống cũng như mụ tả, phõn tớch hệ thống ủú. Tuỳ thuộc nội dung và quy mụ hệ thống, cấu trúc hệ thống và kỹ năng của người phân tích hệ thống mà các hệ thống ựược mô hình hóa rất khác nhau (đào Châu Thu, 2004)[30].

ðể phỏt triển hệ thống canh tỏc cần xỏc ủịnh toàn bộ cỏc trở ngại chủ yếu ủến sự phỏt triển của hệ thống, ủịnh rừ ủược những giải phỏp thử nghiệm khả thi, cả về kỹ thuật và thể chế. Những giải pháp này sẽ bao gồm các yếu tố thớch hợp ủể cải tiến toàn bộ hệ thống canh tỏc (chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng).

Phỏt triển hệ thống cũn phải xỏc ủịnh ủược cỏc mối liờn kết và hiệu ứng của cải tiến từng bộ phận trong hệ thống.

Bất kỳ một ủề xuất nào về ủổi mới kỹ thuật cần ủược xem xột cỏc lý lẽ mà người nụng dõn sử dụng với quyết ủịnh của họ. Cỏc phương phỏp phõn tớch hệ thống ủó ủược phỏt triển như một cụng cụ chớnh cho quỏ trỡnh nghiờn cứu, triển khai vào sản xuất của hộ nông dân. Những hướng dẫn trên rất gần gũi với các phương pháp nghiên cứu về cơ cấu cây trồng.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………25 Champer (1989)[49] ủó ủề xuất hướng nghiờn cứu bắt ủầu từ nụng dõn theo mụ hỡnh “nụng dõn - trở lại - nụng dõn”. ðiểm xuất phỏt vấn ủề bắt ủầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong hướng nghiờn cứu này là nghiờn cứu cú ủịnh hướng tới nụng dõn nghốo; coi trọng kiến thức của nụng dõn nghốo; ủặt người nụng dõn vào việc kiểm tra và cú vai trũ ủảo ngược tỡnh thế.

Theo Carangal W.R. (1987) thì hệ thống canh tác phụ thuộc vào môi trường tự nhiờn, kinh tế xó hội. Hệ thống canh tỏc biểu thị tớnh ủặc thự cao của môi trường, vì vậy phải nghiên cứu hệ thống canh tác ở nhiều môi trường khác nhau (dẫn theo Nguyễn Văn Lạng, 2002)[18].

Zandsatra H.G. (1981) [52] ủó ủề xuất phương phỏp nghiờn cứu hệ thống cõy trồng ủó ủược Viện lỳa quốc tế IRRI và cỏc chương trỡnh nghiờn cứu hệ thống cây trồng châu á ứng dụng và tiếp tục phát triển.

FAO (1995)[51] ủưa ra phương phỏp phỏt triển hệ thống canh tỏc và cho ủõy là một phương phỏp tiếp cận nhằm phỏt triển cỏc hệ thống nụng nghiệp và cộng ủồng nụng thụn trờn cơ sở bền vững, việc nghiờn cứu chuyển ủổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ủược bắt ủầu từ phõn tớch hệ thống canh tác truyền thống.

Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho cỏc tiếp cận ủơn lẻ. Xuất phỏt ủiểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống; phân tích toàn bộ hạn chế và tiềm năng; xỏc ủịnh cỏc nghiờn cứu thớch hợp theo thứ tự ưu tiờn và những thay ủổi cần thiết ủược thể chế vào chớnh sỏch; thử nghiệm trờn thực tế ủồng ruộng, hoặc mụ phỏng cỏc hiệu ứng của nú bằng cỏc mụ hỡnh hoỏ trong trường hợp chớnh sỏch thay ủổi. Sau ủú tiến hành phõn tớch, ủỏnh giỏ

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………26 hiệu quả hiện tại trờn quy mụ toàn nụng trại và ủề xuất hướng cải tiến phỏt triển của nông trại trong thời gian tới.

Spedding (1979) ủó ủưa ra 2 phương phỏp cơ bản trong nghiờn cứu cơ cấu cây trồng:

- Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cần dùng phương phỏp phõn tớch hệ thống ủể tỡm ra ủiểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống. đó là chỗ có ảnh hưởng không tốt ựến hoạt ựộng của hệ thống cần ựược tỏc ủộng sửa chữa, khai thụng ủể hệ thống hoàn thiện hơn, cú hiệu quả kinh tế cao hơn (đào Châu Thu, 2004)[30].

- Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống mới: Phương phỏp này ủũi hỏi phải cú ủầu tư, tớnh toỏn và cõn nhắc kỹ lưỡng, cỏch nghiờn cứu này cần cú trỡnh ủộ cao hơn ủể tổ chức, xắp ủặt cỏc bộ phận trong hệ thống dự kiến, ủỳng vị trớ trong cỏc mối quan hệ giữa cỏc phần tử ủể ủạt ủược mục tiờu của hệ thống tốt nhất.

Viện sĩ đào Thế Tuấn (1984) [34] ựã dựa trên các mối quan hệ giữa cơ cấu cõy trồng và cỏc yếu tố khỏc ủể ủề xuất bố trớ cơ cấu cõy trồng ở một cơ sở sản xuất theo trình tự sau:

- Thu thập tài liệu về khớ hậu, xem xột, ủỏnh giỏ những thuận lợi và khú khăn.

- Thu thập cỏc tài liệu về ủất ủai, ủỏnh giỏ số lượng, chất lượng, khả năng khai thỏc và sử dụng, cỏc mặt hạn chế của ủất ủai.

- Xem xét tổng hợp về nước, hệ thống thuỷ lợi và các biện pháp quản lý khai thác nước.

- Xem xột bộ giống cõy trồng ủó ủược sử dụng; ủặc tớnh tốt, xấu của từng giống trong quỏ trỡnh sản xuất. Từ ủú ủịnh hỡnh hướng lựa chọn cỏc giống cõy trồng thớch hợp cho cơ cấu cõy trồng dự ủịnh tiếp tục phỏt triển.

- Xem xét tình hình sâu bệnh.

- Tỡm hiểu cỏc ủịnh hướng, mục tiờu phỏt triển sản xuất của cơ sở.

- Phõn tớch, ủỏnh giỏ nguồn nhõn lực, tư liệu sản xuất.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………27 Bằng các bước tiến hành trên, cho phép chủ cơ sở sản xuất, chủ hộ chọn ra cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng cú hiệu quả cao nhất từ ủú triển khai nhân rộng ra toàn vùng.

Cũn tỏc giả Phạm Chớ Thành và cộng sự (1996) [27] lại ủề xuất phương phỏp ủiều tra, mụ tả hệ thống nụng nghiệp theo cỏc bước sau:

- Mụ tả nhanh ủiểm nghiờn cứu, bao gồm phương phỏp khụng dựng phiếu ủiều tra và phương phỏp cú dựng phiếu ủiều tra.

- Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân am hiểu công việc (KIP).

- Phương phỏp thu thập, phõn tớch và ủỏnh giỏ thụng tin (SWOT).

- Thu thập thơng tin, xác định, chuẩn đốn những hạn chế, trở ngại (phương pháp ABC và phương pháp WEB).

- Xõy dựng bản ủồ mặt cắt, mụ tả hệ sinh thỏi nụng nghiệp và mụ tả hoạt ủộng sản xuất nụng hộ.

- Xử lý, phõn tớch số liệu và trỡnh bày kết quả cỏc cuộc ủiều tra, khảo sát (xử lý số liệu, chọn hệ thống phân tích, trình bày kết quả).

Phương phỏp nghiờn cứu cơ cấu cõy trồng này về sau ủược Viện nghiờn cứu lúa Quốc tế (IRRI) và các chương trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia trong mạng lưới hệ thống cây trồng Châu Á (Asian Cropping System Network - ACSN) sử dụng và phát triển (Bùi Huy Hiển và CTV, 2001). Quá trỡnh nghiờn cứu liờn quan ủến một loạt cỏc hoạt ủộng trong nụng trại. Tổ chức thực hiện theo các bước sau:

(i) Chọn ủiểm: ủịa ủiểm nghiờn cứu là một hoặc vài loại ủất. Tiờu chớ ủể chọn ủiểm nghiờn cứu là cú tiềm năng năng suất, ủại diện cho vựng rộng lớn, nụng dõn sẵn sàng hợp tỏc. Sẽ rất thuận lợi nếu chọn ủiểm nghiờn cứu ủược Chính phủ ưu tiên vì chương trình sản xuất sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn.

(ii) Mụ tả ủiểm: ủiểm nghiờn cứu sau khi chọn sẽ ủược mụ tả về ủặc ủiểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội, hiện trạng cơ cấu cõy trồng cần phải ủược ủỏnh giỏ.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………28 (iii) Thiết kế cơ cấu cõy trồng: cỏc mụ hỡnh cõy trồng ủược thiết kế trờn những ủặc ủiểm của ủiểm nghiờn cứu, nhằm ủạt ủược sản lượng, lợi nhuận cao, ổn ủịnh và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

(iv) Thử nghiệm cõy trồng mới: cơ cấu cõy trồng ủược thử nghiệm trờn ruộng nụng dõn, nhằm xỏc ủịnh khả năng thớch nghi và ổn ủịnh của chỳng.

Chỉ tiờu theo dừi gồm năng suất nụng học, hiệu quả sử dụng ủất, yờu cầu về tài nguyờn (lao ủộng, vật tư và hiệu quả kinh tế).

(v) đánh giá sản xuất thử: những mô hình cây trồng có năng suất và hiệu quả ủược xỏc ủịnh dựa trờn kết quả thử nghiệm, sau ủú ủược ủưa vào sản xuất thử nhằm ủỏnh giỏ khả năng thớch nghi trờn diện rộng của mụ hỡnh triển vọng trước khi xây dựng những chương trình sản xuất ở qui mô lớn hơn.

(vi) Chương trỡnh sản xuất: sau khi xỏc ủịnh những cơ cấu cõy trồng thích hợp nhất và những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức khuyến nụng với sự giỳp ủỡ của chớnh quyền, xõy dựng chương trỡnh quảng bá, thực hiện chương trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)