4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Những yếu tố nguồn lực và thực trạng kinh tế xã hội huyện đông Sơn
4.1.1.1 Vị trớ ủịa lý
đông Sơn là một huyện ựồng bằng nằm ở cửa ngõ phắa Tây thành phố Thanh Hoỏ, cú toạ ủộ ủịa lý từ 19o43, ủến 19o51, vĩ ủộ Bắc và 105o33, ủến 105o45, kinh ựộ đông.
Phía Bắc giáp huyện Thiệu Hoá,
Phía Nam giáp huyện Quảng Xương và Nông Cống, Phắa đông giáp Thành phố Thanh Hoá,
Phía Tây giáp huyện Triệu Sơn,
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 10.635,42 ha, cách thành phố Thanh Hoỏ 5 km về phớa Tõy, trờn ủịa bàn huyện cú quốc lộ 45 và 47, tỉnh lộ 521, với vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi nên đông Sơn có cơ hội giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………46 Hỡnh 4.1 Bản ủồ hành chớnh huyện ðụng Sơn, tỉnh Thanh Hoỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47 4.1.1.2 ðịa hình
địa hình huyện đông Sơn tương ựối bằng phẳng, có hướng dốc từ Tây Bắc xuống đông Nam, xen kẽ là núi Rừng Thông, các dãy núi ựá,... với mật ủộ thưa. Phần lớn diện tớch ủất canh tỏc của huyện nằm ở ủịa hỡnh phẳng, rất thớch hợp cho sản xuất nụng nghiệp, ủặc biệt là gieo trồng cỏc loại cõy lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
4.1.1.3 ðặc ủiểm khớ hậu
Theo số liệu ủiều tra theo dừi trong vũng 10 năm (từ 1998- 2008) của Trung tâm khí tượng thuỷ văn Thanh Hóa, cho thấy:
Khắ hậu huyện đông sơn chịu ảnh hưởng chung của nền khắ hậu nhiệt ủới giú mựa với 2 mựa rừ rệt: mựa hố núng ẩm và mưa nhiều, mựa ủụng khụ lạnh ít mưa.
Bảng 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 1998-2008
Nhiệt ủộ (0C) Tháng
Tối cao Tối thấp Trung bình
Số giờ nắng (giờ/tháng)
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)
Ẩm ủộ không khí
(%)
1 30,4 4,2 17,3 75,0 86,0 60,2 75,0
2 32,6 6,8 19,7 48,1 88,0 50,1 48,1
3 37,0 7,6 22,3 65,0 90,0 50,1 65,0
4 37,1 13,1 25,1 106,1 89,0 54,3 106,1
5 41,0 17,4 29,2 190,2 86,0 85,5 190,2
6 40,5 19,9 30,2 188,6 84,2 99,0 188,6
7 39,0 20,2 29,6 219,2 84,1 90,1 219,2
8 37,6 20,6 29,1 185,4 87,0 68,6 185,4
9 36,0 17,6 26,8 180,5 88,0 63,4 180,5
10 34,3 13,9 24,1 158,7 86,0 77,1 158,7
11 32,0 8,2 20,1 136,3 84,6 78,0 136,3
12 29,2 4,0 16,6 127,2 84,0 76,3 127,2
TB 35,6 12,8 24,2 86,4
Tổng 1680,3 1645,4 852,7
(Nguồn: ðài khí tượng thuỷ văn Thành phố Thanh Hoá)[4]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48 + Nhiệt ủộ khụng khớ trung bỡnh năm là 24,2oC, cú 5 thỏng 5, 6, 7, 8, nhiệt ủộ trung bỡnh lớn hơn 29,0oC, nhiệt ủộ trung bỡnh cao nhất vào thỏng 6 (30,2oC), thấp nhất vào tháng 12-1 (16,6-17,3oC).
Tổng số giờ nắng trong năm là 1.680 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (219,2 giờ), ít nhất là tháng 2 (48,1 giờ), số ngày không có nắng trung bình năm là 83,2 ngày.
- Mưa:đông Sơn năm trong vùng có lượng mưa lớn của tỉnh; lượng mưa bình quân năm 1.645,4 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 - 10, trung bình thỏng ủạt 136,2 – 375,0mm, lớn nhất vào thỏng 9 ủạt 375,00 mm. Từ thỏng 12 ủến thỏng 3 ớt mưa, trung bỡnh ủạt 22,3 – 25,5 mm/thỏng.
- ðộ ẩm không khí: ðộ ẩm không khí trung bình năm từ 86,4%. Mùa đông, vào những ngày hanh heo ựộ ẩm xuống thấp dưới 50% (thường xẩy ra vào tháng 12). Cuối đông sang Xuân, vào những ngày mưa phùn ựộ ẩm lên tới 89-91% và cú thời ủiểm hơi nước ủạt bóo hoà, sinh ẩm ướt (thường xẩy ra vào tháng 2, tháng3).
- Lượng bốc hơi, chỉ số ẩm ướt: Trên ựịa bàn huyện đông Sơn lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 852,7 mm. Chỉ số ẩm ướt K (K= lượng mưa/lượng bốc hới) trờn ủịa bàn trung bỡnh năm vào khoảng2,2-2,7; hàng năm thường có 5 tháng (tháng 1,2,3 và tháng 11,12) có K<1, vào thời gian này thường xẩy ra hạn hán, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng.
- Gió: Vận tốc gió trung bình trong năm 1,9m/s, hướng gió thịnh hành là hướng Bắc, đông Bắc vào Mùa đông và đông Nam vào Mùa Hạ, hàng năm có khoảng 30 ngày chịu ảnh hưởng của giú Tõy khụ núng (thường từ thỏng 5 ủến tháng 7, có năm gió Tây xuất hiện sớm hơn hoặc kết thúc muộn hơn).
- Bão: đông Sơn chịu ảnh hưởng của các cơn bão ựỗ bộ vào Thanh Hoá. Tần suất bão hàng năm là 100%, tháng có tần suất lớn nhất là tháng 9 (34%). Bình quân mỗi năm có từ 1-2 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp ựến đông Sơn, có những năm phải chịu ảnh hưởng tới 3 cơn, cũng có những thời kỳ dài từ 2-3 năm, thậm chớ 10 năm gần ủõy khụng bị ảnh hưởng lớn của bóo, khi cú
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49 bão vận tốc gió lên tới 10m/s và sau bão thường có mưa to gây úng lụt.
- Sương muối và sương giá: Trên ựịa bàn huyện đông Sơn, hàng năm thường có 6-7 ngày xuất hiện sương muối, sương giá; tập trung vào các tháng 12 và thỏng 1, khi cú sương giỏ, nhiệt ủộ khụng khớ xuống tới 4,0oC, thường xẩy ra vào thời ủiểm gieo mạ vụ Xuõn hàng năm.
16.6 30.2
20
386
48.1
219.2
0 5 10 15 20 25 30 35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Các yếu tố khí tượng
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Các yếu tố khí tượng
Nhiệt ủộ TB (oC) ðộ ẩm khụng khớ (%) Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi(mm) Số giờ nắng (giờ/tháng)
Hình 4.2: Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 1998-2008
Khắ hậu, thời tiết vùng đông Sơn nhìn chung là thuận lợi cho phát triển cõy trồng, vật nuụi. Tuy nhiờn, tại một số thời ủiểm cú biến ủộng bất thuận của thời tiết: vào ủầu vụ Xuõn thường cú rột ủậm, sương giỏ, cuối vụ cú giú tõy sớm;
vào cuối vụ Mựa thường xẩy ra bóo lụt làm ảnh hưởng ủến kết quả sản xuất cõy trồng; làm chậm thời vụ gieo trồng cõy vụ ủụng. Chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng, mựa vụ cho phự hợp với quy luật biến ủộng của thời tiết sẽ ủem lại hiệu quả sản xuất, gúp phần tạo tăng trưởng và chuyển ủổi cơ cấu kinh tế với tốc ủộ cao.
4.1.1.4 Thuỷ văn
đông Sơn có các sông chủ yếu là sông Nhà Lê, sông Hoàng, hệ thống kờnh Bắc phục vụ tưới và hệ thống kờnh tiờu, hệ thống tưới tiờu trờn ủịa bàn huyện tương ủối hoàn chỉnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50 Sông Nhà Lê chảy qua ựịa phận huyện đông Sơn dài 20km, lòng sông hẹp, quanh co uốn khúc nên khả năng tiêu úng rất chậm, chỉ cần lượng mưa trờn 200mm ủó gõy ngập ỳng ở nhiều nơi.
Sông Hoàng bắt nguồn từ dãy núi phía Tây nông trường Sao Vàng, có chiều dài 81km. Hệ thống sông Nhà Lê và sông Hoàng phục vụ tiêu là chính.
Hệ thống Kênh Bắc kéo dài 30km trên ựịa phận ựất đông Sơn, lấy nước từ ủập Bỏi Thượng, ủảm bảo tưới chủ ủộng cho 80% diện tớch ủất canh tỏc.
Ngoài ra, còn có gần 200 ao hồ không những dùng nuôi trồng thuỷ sản mà cũn giữ và ủiều phối nguồn nước mặt.
Nhỡn chung, nguồn nước mặt phõn bố khụng ủều giữa cỏc vựng trong huyện và các tháng trong năm.
4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyờn ủất
Theo số liệu ủiều tra nụng hoỏ thỗ nhưỡng bằng phương phỏp FAO- UNESCO của Trường đại học Nông nghiệp1 [43], ựất ựai huyện đông Sơn ủược chia thành cỏc nhúm chớnh như sau:
Bảng 4.2 Phõn loại ủất của huyện ðụng Sơn năm 2008
Tờn ủất ðặc ủiểm Diện tớch
( ha)
Tỷ lệ (%) 1. ðất xỏm fe-ra-lớt ủiển hỡnh (AC fa-h) Chua 265,7 2,50 2. ðất phự sa biến ủổi bóo hoà Bazơ (FLc-e) ớt chua-khụng chua 420,7 3,96 3. ðất phự sa biến ủổi (FLc) Chua - ớt chua 7171,8 67,43 - ðất phự sa biến ủổi ớt và trung bỡnh (FLe-m) ớt chua 1320,8 12,42 - ðất phự sa biến ủổi fe-ra-lớt (FLc-fa) Trung bỡnh 2540,2 23,88 - ðất phự sa biến ủổi glõy (FLc-g) Chua 2900,3 27,27 - ðất phự sa biến ủổi ủọng nước (FLc-St) Chua 410,5 3,86 4. ðất phù sa glây bão hoà Bazơ (FLg-e) Trung bình 771,8 7,26 5. ðất cú tầng canh tỏc mỏng, chua ủiển hỡnh Chua 490,0 4,61 (Nguồn: Bỏo cỏo quy hoạch phỏt triển Nụng nghiệp ðụng Sơn ủến 2015 và ủịnh hướng ủến 2020) [43].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………51 (1). ðất xỏm Feralớt ủiển hỡnh:
Diện tớch 265,7 ha, chiếm 2,50% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở vựng ủất cao, ựó là các xã đông Nam, đông Vinh. đất có màu vàng, tầng ựất dày 50- 70 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, có cấu trúc hạt, khá tơi xốp, thành phần cỏc chất dinh dưỡng từ trung bỡnh ủến khỏ, pHKCl từ 4,0- 5,0. ðất này thường ủược trồng rau màu, mớa, ngụ là chủ yếu.
(2). ðất phự sa biến ủổi bóo hoà bazơ
Diện tích 420,7 ha, chiếm 3,96 % diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở xã đông Tiến. đất có màu nâu sáng, tầng ựất dày > 100cm, có kết cấu tảng, thành phần cơ giới thịt trung bình, dính khi ướt, hàm lượng lân tổng số và kali giàu, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng khỏc ở mức khỏ, ủất chua ớt ủến khụng chua, pHKCl từ 6,5- 7,0. ðất này thường trồng lúa ở vùng thấp, trồng rau màu, cây ăn quả ở vùng cao.
(3). ðất phự sa biến ủổi
Diện tích 7171,8 ha, chiếm 67,43% diện tích tự nhiên, phân bố ở tất cả cỏc xó trong toàn huyện, ủất cú màu nõu sỏng, nõu xẫm tuỳ theo ủịa hỡnh cao, vàn hay trũng, tầng ủất dày >100 cm, kết cấu tốt, thành phần cơ giới từ cỏt pha ủến thịt trung bỡnh, cỏc chất dinh dưỡng cũng biến ủổi phụ thuộc vào ủịa hỡnh, nhỡn chung hàm lượng dinh dưỡng từ trung bỡnh ủến khỏ. Nơi cú ủịa hỡnh cao và vàn hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng dễ tiờu cao, ủất chua ớt, thường ủược trồng rau màu và thớch hợp cho việc thõm canh tăng vụ. Nơi cú ủịa hỡnh thấp, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng cao, nghốo lõn, pHKCl từ 5,0- 6,5, thường ủược trồng lỳa, nơi thường xuyờn ngập nước thường trồng lỳa-cỏ.
(4). ðất phù sa gley bão hoà bazơ
Diện tớch 771,8 ha, chiếm 7,26% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở ủịa hỡnh trũng, tập trung ở các xã đông Tiến, đông Lĩnh, đông Thanh. đất có màu nâu xám, thành phần cơ giới thịt trung bình, dính khi ướt, nghèo lân và kali, pHKCl từ 6,0-7,0, ủất này chủ yếu ủược trồng lỳa.
(5). ðất tầng mỏng chua ủiển hỡnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………52 Diện tích 490,0 ha chiếm 4,61% diện tích tự nhiên, phân bố ở các xã đông Nam, đông Vinh và Thị trấn Rừng Thông, ựất có tầng dày mỏng, nhiều ủỏ lẫn, hàm lượng dinh dưỡng từ trung bỡnh ủến thấp, ủất chua, pHKCl từ 4,5- 5,0. ðất này dễ bị rửa trụi và xúi mũn, nờn cõy thường ủược trồng theo ủường ủồng mức và trồng cỏc loại cõy chịu hạn ủể giữ ẩm cho ủất, ủú là cỏc loại cõy lâm nghiệp.
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng ủất huyện ðụng Sơn năm 2008
STT Loại ủất Diện tớch(ha) Tỷ lệ(%)
Tổng diện tích 10635,42 100
1 ðất nông nghiệp 6625,99 62,30
1.1 ðất sản xuất nông nghiệp 6201,59 58,31
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm 6169,9 58,01
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm 31,69 0,30
1.2 ðất sản xuất lâm nghiệp 197,29 1,86
1.2.1 ðất có rừng sản xuất 44.65 0,42
1.2.2 ðất có rừng phòng hộ 152,64 1,44
1.3 ðất nuôi trồng thuỷ sản 204,87 1,93 1.4 ðất nông nghiệp khác 22,24 0,21 2 ðất phi nông nghiệp 3619,75 34,03
2.1 ðất ở 1047,85 9,85
2.1.1 ðất ở nông thôn 994,31 9,35
2.1.2 ðất ở ủụ thị 53,54 0,50
2.2 ðất chuyên dùng 2120,07 19,93
2.3 ðất tôn giáo, tín ngưỡng 5,76 0,05 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa ủịa 151,05 1,42 2.5 ðất sông suối và MNCD 294,87 2,77 2.6 ðất phi nông nghiệp khác 0,15 0,001
3 ðất chưa sử dụng 389,68 3,66
3.1 ðất bằng chưa sử dụng 118,36 1,11 3.2 ðất ủồi nỳi chưa sử dụng 5,17 0,05
3.3 Nỳi ủỏ khụng cú rừng cõy 266,15 2,50
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðông Sơn năm 2008)[39]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………53 Hỡnh 4.3. Cơ cấu sử dụng cỏc loại ủất huyện ðụng Sơn năm 2008
* Tài nguyên khoáng sản
đông Sơn ựược thiên nhiên ưu ựãi với nguồn tài nguyên phong phú và có giá trị. Với 10 xã có núi ựá là đôngVăn, đông Nam, đông Hưng, đông Tân, đông Lĩnh, đông Tiến, đông Thanh, đông Vinh, đông Phú, đông Quang, ủa dạng về chủng loại và trữ lượng tương ủối lớn, chất lượng tốt, ủỏp ứng cho nhu cầu xây dựng và xuất khẩu. Ngoài ra, đông Sơn còn có ựất làm gạch, ngói, gốm sứ tập trung ở các xã đông Văn, đông Phú, đông Vinh,...Với nguồn tài nguyên khá dồi dào nên ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở đông Sơn rất phỏt triển, là nguồn lực ban ủầu cho quỏ trỡnh phỏt triển tiếp theo.
* Tài nguyên rừng
đông Sơn không có rừng tự nhiên mà chỉ có rừng trồng, diện tắch 210,92 ha ở thị trấn Rừng Thông và các xã đông Lĩnh, đông Nam. Trữ lượng rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa rất lớn về môi trường và phát triển du lịch.
* Tài nguyên nhân văn
đông Sơn là vùng ựất trải qua 2700 năm lịch sử, ựến nay vẫn còn ựể lại nhiều di chỉ văn hoá như trống ựồng đông Sơn, các bia mộ ở đông Hưng,...
62,30%
34,03%
3,66%
Đất nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất ch−a sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………54 ựền ựài ở đông Khê, đông Ninh, đông Nam ghi công ựức danh nhân ở các triều ựại. đặc biệt, trống ựồng đông Sơn khẳng ựịnh nền văn hoá ựồng thau rực rỡ, là biểu tượng nền văn hóa đông Sơn.
Bờn cạnh ủú cũn cú cỏc lễ hội rất phong phỳ và ủặc sắc như trũ mỳa ựèn, hát dân ca đông Anh,... Trên núi Nhồi có Hòn Vọng Phu, nhìn từ xa thấy hai cột ủỏ một cao, một thấp trụng như hai mẹ con ủang dắt nhau, nhỡn ra biển đông, ựó là một truyền thuyết lịch sử rất cảm ựộng.
Rừng Thụng là nơi Bỏc Hồ ủó về thăm, núi chuyện với cỏn bộ và nhõn dân Thanh Hoá ngày 20/02/1947, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ngày nay, ủó cú tượng Bỏc tại nơi này ủể ghi nhớ nơi Bỏc ủó từng ủến, ủó khơi dậy lũng yờu nước, lũng tự hào dõn tộc ủể bảo vệ và xõy dựng ủất nước.
4.1.2 ðiều kiện kinh tế 4.1.2.1 Tình hình kinh tế
Là huyện cú vị trớ ủịa lý thuận lợi, tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ nên đông Sơn có nhiều tiềm năng ựể phát triển kinh tế. Trong những năm gần ủõy, tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của huyện ủó tiến triển rừ nột, tốc ủộ tăng trưởng kinh tế ở mức khỏ, cơ cấu kinh tế ủó cú những bước chuyển biến tớch cực, ủời sống của nhõn dõn từng bước ủược cải thiện.
Tốc ủộ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh 12,5%/năm, tăng 3,2% so với thời kỳ 1996-2000. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ủỳng hướng: cụng nghiệp tăng từ 34,0% năm 2000 lên 39,8% năm 2008, dịch vụ tăng từ 16,1% năm 2000 lên 24,0% năm 2008, nông nghiệp giảm từ 43,3% năm 2000 xuống 36,2%
năm 2008.
Giai ủoạn 2004 - 2008, tốc ủộ tăng giỏ trị sản xuất tiếp tục ủạt mức khỏ, bỡnh quõn giai ủoạn là 14,56%/năm. Trong ủú tốc ủộ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp và ngành thương mại - dịch vụ tăng nhanh (tương ứng là 24,75%/năm và 14,78%/năm) còn ngành nông nghiệp thì tăng trưởng chậm hơn (2,65%/năm).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………55 Bảng 4.4 ðộng thỏi tăng trưởng kinh tế giai ủoạn 2004-2008
Năm
Tổng giá trị sản xuất
(tỷ ủồng)
Tăng trưởng
so với năm trước
(%)
Giá trị sản xuất
nông nghiệp
(tỷ ủồng)
Tăng trưởng
so với năm trước
(%)
Giá trị sản xuất
công nghiệp
(tỷ ủồng)
Tăng trưởng
so với năm trước
(%)
Giá trị sản xuất
thương mại và dịch vụ (tỷ ủồng)
Tăng trưởng
so với năm trước
(%)
2004 565,78 230,55 210,24 124,99
2005 667,92 18,05 218,26 -5,33 298,98 42,21 150,68 20,56 2006 772,62 15,68 235,68 7,98 359,99 20,40 176,95 17,44 2007 858,41 11,10 246,82 4,73 425,76 18,27 185,83 5,02 2008 973,42 13,40 254,71 3,20 502,86 18,11 215,80 16,13
TB 14,56 2,65 24,75 14,78
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðông Sơn năm 2008)[39]
Bỡnh quõn tốc ủộ tăng trưởng giỏ trị sản xuất tăng nhưng cũn chưa ổn ựịnh, mức tăng, giảm qua các năm thất thường. Nền kinh tế đông Sơn chịu sự tỏc ủộng mạnh của ngành sản xuất cụng nghiệp; ủặc biệt là cụng nghiệp sản xuất ủỏ xuất khẩu; ngành dịch vụ thỡ phỏt triển một cỏch tự phỏt, chủ yếu do cỏc hộ gia ủỡnh, cỏ nhõn ủứng ra kinh doanh chưa cú sự ủầu tư phự hợp ủể phát triển các thế mạnh của ngành.
Tốc ủộ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cũn ủược thể hiện rừ qua hỡnh 4.4
-5.33 42.21 20.56 7.98 20.40 17.44 4.73 18.27 5.02 3.22 18.11 16.13
-10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Tốc độ tăng tr−ởng (%)
2004 2005 2006 2007 2008 N¨m
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ - Th−ơng mại
Hỡnh 4.4 ðộng thỏi tăng trưởng kinh tế giai ủoạn 2004-2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………56 4.1.2.2 Hiện trạng phát triển các ngành
* Ngành nông - lâm - ngư nghiệp
Qua ủiều tra và tớnh toỏn về hiện trạng phỏt triển ngành nụng - lõm - thuỷ sản, kết quả ủược thể hiện ở bảng 4.5.
Trong giai ủoạn 2004-2008, ngành trồng trọt cú tốc ủộ tăng trưởng cao nhất, tiếp ủến là ngành chăn nuụi; giỏ trị ngành dịch vụ nụng nghiệp vẫn tăng nhưng với tốc ủộ rất chậm. Ngành chăn nuụi ủang cú xu hướng khụi phục và phát triển mạnh dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn.
Bảng 4.5 ðộng thái tăng trưởng giá trị sản xuất và tỷ trọng của các ngành nông nghiệp huyện ðông Sơn thời kỳ 2004-2008
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp
Năm GTSX
(tỷ ủồng)
Tăng trưởng so với năm trước
(%)
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế (%)
GTSX (tỷ ủồng)
Tăng trưởng so với năm trước
(%)
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế (%)
GTSX (tỷ ủồng)
Tăng trưởng
so với năm trước
(%)
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế (%)
2004 141,59 61,41 80,87 35,08 8,09 3,51
2005 124,57 -12,02 57,08 85,56 5,80 39,20 8,13 0,49 3,72 2006 146,45 17,56 62,14 81,09 -5,22 34,41 8,14 0,12 3,45 2007 155,69 6,31 63,08 82,99 2,34 33,62 8,14 0,00 3,30 2008 156,88 0,76 61,58 89,51 7,86 35,14 8,37 2,83 3,29
TB 3,15 61,06 2,69 35,49 0,86 3,45
(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện ðông Sơn năm 2008)[38]
Tốc ủộ tăng trưởng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp cũn ủược thể hiện rõ qua hình 4.5:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………57
5.80
-5.22
6.31
0.76 17.56
-12.02
7.86 0.49 0.12 2.340.00
2.83
-15 -10 -5 0 5 10 15 20
2004 2005 2006 2007 2008 N¨m
Tốc độ tăng tr−ởng (%)
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp
Hình 4.5 ðộng thái tăng trưởng GTSXNN huyện ðông Sơn thời kỳ 2004-2008 - Trồng trọt:
Giai ủoạn 2004-2008, tỷ trọng ngành nụng nghiệp chiếm 32% trong cơ cấu kinh tế của Huyện, trong ủú ngành trồng trọt chiếm 61,06% tỷ trọng của ngành nông nghiệp, có thể nói nền nông nghiệp đông Sơn có vai trò rất quan trọng, ủảm bảo cung cấp lương thực - thực phẩm tươi sống cho Huyện và thành phố Thanh Hoá, song sản xuất còn manh mún và chưa mang tính hàng hoá nên giá trị còn thấp.
Qua ủiều tra chỳng tụi thu ủược kết quả thể hiện ở bảng 4.6 như sau:
Bảng 4.6 Diện tớch cỏc loại cõy trồng hàng năm giai ủoạn 2004-2008 ðVT: ha
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ %
diện tích 1. Cây lương thực 12.534 12.586 12.269 12.107 12.066 92,18
2. Cây thực phẩm 936 966 804 1.093 935 7,09
3. Cây công nghiệp 90,3 81,3 117,3 179,3 203 0,74 Tổng diện tích 13.560,3 13.633,3 13.190,3 13.200 13.204 100 (Nguồn: Phòng thống kê huyện ðông Sơn)[39]