Đặc điểm của người trả lời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 73 - 96)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu

4.2.2 Đặc điểm của người trả lời

➢ Về giới tính

Theo kết quả khảo sát, có 58 chuyên viên đang làm việc tại BHXH tỉnh Quảng Ngãi có giới tính nam tham gia khảo sát, chiếm 32,6% và có 120 chuyên viên có giới tính nữ, chiếm 67,4%. Kết quả này cũng thể hiện được tỷ lệ giữa chuyên viên BHXH có giới tính nữ làm việc trong BHXH tỉnh cao hơn nam.

Bảng 4. 4 Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính ĐVT: Người

Giới tính

Tần số % Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy

Nam 58 32.6 32.6 32.6

Nữ 120 67.4 67.4 100

Tổng 178 100 100

Nguồn : Kết quả điều tra của tác giả

➢ Độ tuổi của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 15 chuyên viên ở độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ là 8,4%, 100 chuyên viên ở độ tuổi 30 -40 tuổi chiếm tỷ lệ 56,7%, 51 chuyên viên ở độ tuổi 40 -50 tuổi chiếm tỷ lệ 28,7%,12 chuyên viên ở độ tuổi 50 -60 tuổi chiếm tỷ lệ 6,7%.

Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết chuyên viên làm việc tại BHXH tỉnh Quảng Ngãi đều ở độ tuổi dưới 50 chiếm đa số, đây là độ tuổi cống hiến và tiếp cận, xử lý công việc tốt.

61

Bảng 4. 5 Thống kê mẫu khảo sát theo độ tuổi

ĐVT: Người Độ tuổi

Tần số % Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy

Dưới 30 15 8.4 8.4 8.4

Từ 30 - 40 tuổi 100 56.2 56.2 64.6

Từ 40 – 50 tuổi 51 28.7 28.7 93.3

Từ 50 – 60 tuổi 12 6.7 6.7 100

Tổng 178 100 100

Nguồn : Kết quả điều tra của tác giả 4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha

Các thang đo của nghiên cứu được kiểm định độ tin cậy bằng kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ các biến không phù hợp trước khi đưa các biến này vào phân tích các nhân tố EFA (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang,2007). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ &

Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố tác động đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Trong mô hình nghiên cứu, động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh

62

Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng bởi bảy nhóm nhân tố. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha như sau:

Bảng 4. 6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

TL1 17.01 17.857 .887 .949

TL2 16.98 18.218 .884 .950

TL3 17.04 16.999 .923 .946

TL4 17.01 17.090 .920 .946

TL5 16.85 18.835 .837 .955

Cronbach's Alpha của thang đo TL = .949

DT1 11.08 6.482 .664 .914

DT 2 11.08 5.399 .812 .863

DT 3 11.16 4.905 .862 .845

DT 4 11.09 5.691 .810 .865

Cronbach's Alpha của thang đo DT = .903

CV1 12.63 12.805 .749 .943

CV 2 12.67 11.846 .883 .919

CV 3 12.87 11.456 .913 .913

CV 4 12.60 12.438 .820 .931

CV 5 12.57 12.652 .840 .928

Cronbach's Alpha của thang đo CV = .941

LD1 14.96 8.193 .830 .940

LD 2 14.93 7.498 .811 .952

LD 3 15.01 7.323 .902 .935

LD 4 15.03 7.428 .876 .926

LD 5 15.00 7.398 .886 .938

Cronbach's Alpha của thang đo LD = .943

DN1 12.14 1.085 .240 .876

63

DN2 12.15 .775 .733 .642

DN3 12.12 .722 .731 .636

DN4 12.15 .805 .674 .674

Cronbach's Alpha của thang đo DN = .777

MT1 11.53 3.018 .831 .818

MT2 11.52 3.124 .836 .817

MT3 11.48 3.349 .819 .828

MT4 11.57 3.706 .536 .930

Cronbach's Alpha của thang đo MT = 0.884

DG1 11.01 5.624 .821 .913

DG 2 11.02 5.075 .931 .909

DG 3 11.07 5.146 .940 .932

DG 4 11.02 5.571 .848 .919

Cronbach's Alpha của thang đo DG = .931

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Nhóm yếu tố thứ nhất “Tiền lương và phúc lợi” – ký hiệu TL: sau khi phân tích độ

tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Tiền lương và phúc lợi” có giá trị là 0,949> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Tiền lương và phúc lợi” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhóm yếu tố thứ hai “Đào tạo và thăng tiến” – ký hiệu là DT: sau khi phân tích độ

tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Đào tạo và thăng tiến” có giá trị là 0,903> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Đào tạo và thăng tiến” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhóm yếu tố thứ ba “Đặc điểm công việc” – ký hiệu là CV: sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Đặc điểm công việc” có giá trị là 0,941> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo

64

“Đặc điểm công việc” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhóm yếu tố thứ tư “Mối quan hệ với cấp trên” – ký hiệu là LD: sau khi phân tích độ

tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Mối quan hệ với cấp trên” có giá trị là 0,943> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Mối quan hệ với cấp trên” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhóm yếu tố thứ năm “Mối quan hệ với đồng nghiệp” – ký hiệu là DN: sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có giá trị là 0,777> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của ba biến quan sát DN2, DN3, DN4 trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo, riêng biến quan sát DN1 có hệ số tương quan biến tổng là 0,240 < 0,3 nên bị loại không đủ độ tin cậy để đưa vào các phân tích tiếp theo. Nhóm yếu tố thứ năm “Mối quan hệ với đồng nghiệp” chỉ có 3 biến quan sát DN2, DN3, DN4 đưa vào phân tích tiếp theo.

Nhóm yếu tố thứ sáu “Môi trường làm việc” – ký hiệu là MT: sau khi phân tích độ

tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Môi trường làm việc” có giá trị là 0,884> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Môi trường làm việc” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhóm yếu tố thứ bảy “Đánh giá kết quả công việc” – ký hiệu là DG: sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.6, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Đánh giá kết quả công việc” có giá trị là 0,931> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Đánh giá kết quả công việc” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

65

4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Thang đo động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi, ký hiệu là DLLV gồm có bốn biến quan sát DLLV1, DLLV2, DLLV3, DLLV4. Sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả thống kê ở bảng 4.7, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể thang đo “Động lực làm việc” có giá trị là 0,914> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo “Động lực làm việc” có đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Bảng 4. 7 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DLLV1 11.84 4.614 .769 .905

DLLV2 11.81 4.579 .773 .903

DLLV3 11.86 3.521 .874 .867

DLLV4 11.89 3.634 .857 .872

Cronbach's Alpha của thang đo DG = .914

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Nhận xét: Sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha các thang đo trong mô hình nghiên cứu thì cả 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, thì trong 31 biến quan sát của mô hình nghiên cứu có một biến quan sát là DN1 của thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” bị loại, còn lại 30 biến quan sát thỏa mãn được các điều kiện nên được sử dụng để đưa vào phân tích các nhân tố (EFA) ở các phân tích tiếp theo.

66

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory factor analysis)

4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Sau khi đã kiểm tra độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi, có 30 biến quan sát cho 7 nhóm yếu tố ảnh hưởng (biến độc lập) được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Phương pháp dùng để phân tích là phương pháp trích “ Principal Component ” với phép xoay “ Varimax ”. Quá trình phân tích nhân tố để loại các biến trong nghiên cứu này được thực hiện như sau:

Với 30 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1, đã có 7 nhân tố được rút trích. Tổng phương sai trích là 84,965%, điều này cho biết 7 nhân tố này giải thích được 84,965% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO

= 0.653 (> 0.5 ) đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, với phép xoay Varimax, sau khi loại các hệ số truyền tải < 0.5 và có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig. = .000 <0.05) cho thấy các biến quan sát có tương quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Hệ số tải của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008).

Bảng 4. 8 Kết quả phân tích EFA các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

ST T

Các khái niệm

Biến quan sát

Nhân tố

Cronbach’

s Alpha

1 2 3 4 5 6 7

1

Tiền lương

và phúc

lợi

TL3 .941

.949

2 TL1 .930

3 TL2 .918

4 TL4 .902

5 TL5 .829

67 6

Mối quan hệ với

cấp trên

LD5 .913

.943

7 LD4 .891

8 LD3 .871

9 LD2 .851

10 LD1 .836

11

Đặc điểm công việc

CV2 .937

.941

12 CV4 .903

13 CV3 .895

14 CV5 .877

15 CV1 .776

16 Đánh giá thực hiện công việc

DG1 .956

.931

17 DG2 .953

18 DG3 .894

19 DG4 .886

20 Đào tạo và thăng tiến

DT1 .893

.903

21 DT2 .889

22 DT3 .846

23 DT4 .747

24

Môi trường

làm việc

MT1 .923

.884

25 MT2 .918

26 MT3 .886

27 MT4 .650

28 Mối quan

DN2 .927

.777

29 DN3 .827

68 30

hệ với đồng nghiệp

DN4 .790

Eigenvalues 8.159 4.381 3.395 3.205 2.654 1.974 1.722 Phương sai trích % 27.195 14.604 11.315 10.685 8.847 6.579 5.740

Tổng phương sai trích 84.965

Hệ số KMO .653

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Nhóm nhân tố thứ 1: bao gồm các biến TL1- TL5 thuộc nhóm “Tiền lương và thu nhập” hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Tiền lương và thu nhập” (TL).

Nhóm nhân tố thứ 2: bao gồm các biến LD1- LD5 thuộc nhóm “Mối quan hệ với cấp trên” hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Mối quan hệ với cấp trên” (LD).

Nhóm nhân tố thứ 3: bao gồm các biến CV1-CV5 thuộc nhóm “Đặc điểm công việc”

hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Đặc điểm công việc” (CV).

Nhóm nhân tố thứ 4: bao gồm các biến DG1-DG4 thuộc nhóm “ Đánh g iá kết quả công việc” hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Đánh giá kết quả công việc”

(DG).

Nhóm nhân tố thứ 5: bao gồm các biến DT1-DT4 thuộc nhóm “Đào tạo và thăng tiến” hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Đào tạo và thăng tiến” (DT).

Nhóm nhân tố thứ 6: bao gồm các biến MT1-MT4 thuộc nhóm “Môi trường làm việc” hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này

69

vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Môi trường làm việc” (MT).

Nhóm nhân tố thứ 7: bao gồm các biến DN2-Dn4 thuộc nhóm “Mối quan hệ với đồng nghiệp” hình thành một phần tham gia vào mô hình nghiên cứu. Nhóm nhân tố này vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đề nghị là “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

(DN).

4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc – Động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

Với 4 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1. Chỉ có 1 nhân tố được rút trích, tổng phương sai trích = 80.671 % , điều này cho biết nhân tố này giải thích được 80.671 % về động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi.

Hình 4.9 Kết quả phân tích EFA các yếu tố động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi

STT Các khái niệm

Biến quan sát

Nhân tố

Cronbach’s Alpha 1

1 Động lực làm việc

DLLV3 .920 .914

2 DLLV4 .908

3 DLLV1 .884

4 DLLV2 .881

Eigenvalues 3.227

Phương sai trích % 80.671

Tổng phương sai trích 80.671

Hệ số KMO .687

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Hệ số KMO = 0.687 ( > 0.5 ) đạt yêu cầu, và với phép quay Varimax cho thấy tất cả 4 biến quan sát đều có hệ số truyền tải lên yếu tố động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi.

70

4.4 Phân tích tương quan và hồi quy của mô hình nghiên cứu

Hình 4. 0-1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi lý thuyết

Phương trình hồi quy tổng thể:

DLLV = β + β1TL + β2DT + β3CV + β4LD + β5DN + β6MT + β7DG Trong đó:

DLLV: Động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi TL: Nhân tố tiền lương và phúc lợi

DT: Nhân tố Đào tạo và thăng tiến CV: Nhân tố Đặc điểm công việc LD: Nhân tố Mối quan hệ với cấp trên DN: Nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp MT: Nhân tố Môi trường làm việc

DG: Nhân tố Đánh giá kết quả công việc Đào tạo và thăng tiến

Quan hệ với cấp trên

Môi trường làm việc

Đánh giá kết quả CV Động lực làm việc của

chuyên viên BHXH

Đặc điểm của công việc Tiền lương và phúc lợi

Quan hệ với đồng nghiệp

71

4.4.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả thực hiện phân tích tương quan hệ số Pearson để xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Ma trận tương quan ở bảng trình bày các hệ số tương quan Pearson (r) giữa các biến nghiên cứu và mức ý nghĩa của từng hệ số đó. Mức ý nghĩa của các Sau đó, ta sẽ tiến hành thực hiện phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết ban đầu. Qua đó ta sẽ thấy được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi.

Giả thuyết H0 : Biến “Động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi”

độc lập với các biến còn lại

Kiểm định H1 : Biến “Động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi”

có liên hệ với các biến còn lại

Bảng 4. 9 Sự tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu Correlations

TL DT CV LD DN MT DG DLL

V

TL

Pearson

Correlation 1 .171* .290** .519** .182* .001 .194** .784**

Sig. (2-tailed) .003 .000 .000 .000 .001 .000 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

DT

Pearson

Correlation .171* 1 .251** .272** .181* .208** .350** .391**

Sig. (2-tailed) .003 .001 .000 .000 .000 .000 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

72

CV

Pearson

Correlation .290** .251** 1 .293** .240** .067 .175* .729**

Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .001 .000 .000 .002

N 178 178 178 178 178 178 178 178

LD

Pearson

Correlation .519** .272** .293** 1 .373** .069 .084 .582* Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .002 .000 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

DN

Pearson

Correlation .182* .181* .240** .373** 1 .207** .004 .696**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .000 .004 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

MT

Pearson

Correlation .001 .208** .067 .069 .207** 1 .053 .744 Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .002 .000 .000 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

DG

Pearson

Correlation .194** .350** .175* .084 .004 .053 1 .573**

Sig. (2-tailed) .010 .000 .020 .000 .004 .000 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

DL LV

Pearson

Correlation .784** .391** .729** .582* .696** .744 .573** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000

N 178 178 178 178 178 178 178 178

73

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Kết quả kiểm định cho thấy, các biến trong mô hình hồi quy đều có tương quan với nhau ở mức ý nghĩa ( α )1 ≤ 0.05. Hệ số tương quan (Pearson, ký hiệu r )2 giữa các biến nhỏ hơn r ≤ 0.784. Giá trị này cho thấy giữa “Động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi” với có tương quan dương với các yếu tố Tiền lương và phúc lợi, Đào tạo và thăng tiến, Đặc điểm công việc, Mối quan hệ với cấp trên, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Môi trường làm việc, Đánh giá kết quả công việc.

Hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc là dương, nên giữa các yếu tố này có mối quan hệ tác động thuận chiều với nhau. Kết quả phân tích tương quan cho thấy tất cả các biến đều có sig <0.05 nên tất cá các biến đều được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính.

4.4.2 Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập (1) Tiền lương và phúc lợi, (2) Đào tạo và thăng tiến, (3) Đặc điểm công việc, (4) Mối quan hệ với cấp trên, (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (6) Môi trường làm việc và (7) Đánh giá kết quả công việc lên biến phụ thuộc là Động lực làm việc của chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi. Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiệm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA. Phân tích hồi quy của mô hình nghiên cứu được tác giả thực hiện bằng phương pháp Enter, nghĩa là các biến được đưa vào phân tích cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa sig < 0.05

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 73 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)