4.4. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
4.4.2. Nguyeân nhaân gaây sai soá
Mặt dầu Plaxis là phần mềm tương đối mạnh về đất, tuy nhiên do đầu vào của số liệu địa chất (từ những kết quả thí nghiệm trong phòng) còn sai lệch nhiều so với số liệu của đất thực ngoài hiện trường. Vì vậy, có sự sai lệch nhiều về kết quả tính toán và kết quả đo thực.
126
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Hình dạng đường chuyển vị giưã kết quả tính toán và kết quả đo thực giống nhau.
2. Cùng giống nhau về lực kích các thanh chống, chuyển vị của tường theo kết quả tính toán lớn hơn kết quả đo thực từ (1.22÷2.72) lần.
3. Chiều sâu đào càng lớn thì sự chênh lệch của chuyển vị giữa tính toán và kết quả đo thực tế càng giảm.
4. Bán kính vùng ảnh hưởng R của hố đào có tường chắn đến công trình lân cận tỉ lệ thuận với chiều sâu đào. Tuy nhiên, tỉ lệ giữa R/u tỉ lệ nghịch với z/L.
5. Thông số hiệu chỉnh λu có quan hệ với chiều sâu đào (z/L) theo quan hệ logarit, chiều sâu đào z càng tăng thì λu càng giảm và ngược lại.
6. Khi tính toán chuyển vị của tường, lấy mô đun E tính từ thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) sẽ cho kết quả tương đối sát với quan trắc thực tế.
7. Qua phân tích, tính toán nhận thấy ưu điểm của chương trình mô phỏng là:
• Mô phỏng được sự làm việc đồng thời giữa đất và tường.
• Xác định được các chuyển vị, đặc biệt là chuyển vị của đất nền và tường theo từng giai đoạn thi công đào đất.
• Khi có được lực trong hệ thanh chống, tính ra được chuyển vị của tường.
Từ đó giúp cho các nhà thiết kế và nhà thầu thi công có thể kiểm soát quá trình làm việc của hố đào trong từng giai đoạn thi công đào đất.
Đây là điểm mạnh của chương trình mô phỏng mà phương pháp giải tích không thể tính được.
127
8. Mô đun biến dạng giữa thí nghiệm xuyên tĩnh và thí nghiệm trong phòng tỉ lệ thuận với nhau và có quan hệ tuyến tính là chặt nhất.
9. Tổ soỏ
) (
) (
oed E
CPT
E đối với đất sét trạng thái dẻo chảy là (2.87 ÷ 4.32) lần, đất sét trạng thái dẻo mềm là (1.84 ÷ 2.85) lần và (1.43 ÷1.86) đối với đất sét trạng thái dẻo cứng. Tỉ số này càng giảm theo độ sâu cho một trạng thái của đất.
KIEÁN NGHÒ
1. Sẽ tiến hành phân tích tính toán cho nhiều công trình về hố đào có tường chắn trong Tp.HCM và trong cả nước. Từ đó, tìm được thông số hiệu chỉnh cho lý thuyết tính toán hố đào có tường chắn tương tự sau này.
2. Xác định sức chống cắt của đất trong thí nghiệm nén ba trục với sơ đồ σ1
không đổi, và σ3 thay đổi để mô phỏng đúng với sơ đồ làm việc thực của đất nền trong bài toán hố đào được ổn định bằng tường chắn.
3. Xác định sự tương quan giữa mô đun biến dạng của thí nghiệm xuyên tĩnh với thí nghiệm trong phòng cho đất ở khu vực ĐBSCL.
128
CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Hoàng Thế Thao, Chõu Ngọc Aồn, Vừ Phỏn (2005), Phõn tớch ứng xử giữa đất và tường công trình trạm trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè trong quá trình thi công đào đất, Hội nghị khoa học trẻ Bách Khoa lần 5, 2005.
2. Hoàng Thế Thao, Chõu Ngọc Aồn, Vừ Phỏn (2005), Thiết lập sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (su) của đất sét yếu ở Tp.HCM theo thí nghiệm xuyên tĩnh với kết quả thí nghiệm trong phòng, Hội nghị khoa học công nghệ Trường ĐH Bách Khoa lần thứ 10, 2005.
3. Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Đỗ Thanh Hải (2005), Thiết lập sự tương quan giữa chỉ số SPT(N) ở hiện trường và cường độ đất nền dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng, Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ năm 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
4. Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Lê Nguyễn Nguyên, Đỗ Thanh Hải (2005), Sự thay đổi sức kháng mũi xuyên của đất sét theo tốc độ xuyên, Hội nghị khoa học công nghệ Trường ĐH Bách Khoa lần thứ 10, 2005.
5. Hoàng Thế Thao, Chõu Ngọc Aồn, (2003), Phõn tớch sự tương tỏc giữa múng và khung cùng làm việc đồng thời, Hội nghị khoa học trẻ Bách Khoa lần 4, 2003.
129
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tieỏng Vieọt
1. Châu Ngọc Ẩn (2002), Cơ học đất, Nxb Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
2. Brian Brenner, David L. Druss và Beatrice J. Nessen (2004), Kiểm soát những tác động của sự dịch chuyển đất trong xây dựng hầm trong đô thị, Tạp chí cầu đường Việt Nam (số 6), từ trang 23 ÷ 31.
3. Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu, Nxb Xây Dựng.
4. Clough và O’Rourke (2004), Kiểm soát những tác động của sự dịch chuyển đất trong xây dựng hầm trong đô thị, Tạp chí cầu đường Việt Nam (số 7), từ trang 18 ÷ 23.
5. Trần Quan Hộ (2005), Công trình trên đất yếu, Nxb Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
6. Lê Bá Lương, Pierre Larael, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (2001), Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam, Nxb Xây dựng.
7. Đoàn Công Nam (2004), Lận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại Học Bách Khoa – ẹHQG Tp. HCM
8. Võ Phán (2004), Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện khoa học Thuỷ lợi miền nam.
9. Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Đỗ Thanh Hải (2005), Thiết lập sự tương quan giữa chỉ số SPT(N) ở hiện trường và cường độ đất nền dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng, Tuyển tập Kết quả Khoa học và Công nghệ năm 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
10. Hoàng Thế Thao, Chõu Ngọc Aồn, Vừ Phỏn (2005), Phõn tớch ứng xử giữa đất và tường công trình trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè trong quá trình thi công đào đất, Hội nghị khoa học trẻ Bách Khoa lần 5, 2005.