MỤC TIÊU BÀI DẠY

Một phần của tài liệu giao an chuan lsu73 7 (Trang 136 - 142)

CHƯƠNG V- ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Kiến thức:

-Biết được nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân Tấy Sơn -Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

2. Tư tưởng:

-Giáo dục tinh thần bất khuất đấu tranh, đòi sự công bằng trong cuộcsống 3. Kỹ năng:

- Phân tích sự kiện, nhân vật, đọc, chỉ lược đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Lựoc đồ căn cứ địa của nghĩa quân tây sơn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

KÍ DUYỆT CỦA BGH KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tuần 27; tiết 51 BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN( Tiết 1)

1. ỔN định lớp

2. KTBC: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng ngoài?

3. Bài mới: Tình hình xã hội Đàng Trong lúc này cũng giống xã hội Đàng Ngoài.

Nhân dân cả hai miềm đều bị phong kiến áp bức ,bóc lột, để biết rõ điều này ta đi tìm hiểu bài hômnay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: cá nhân

? Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đáng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát?

HS: + Số lượng quan lại tăng quá mức,quan lại tuyển dụng bằng mua bán( Tiền+lễ vật)

+ Tập Đoàn Trương Thúc Loan lũng đoạn triều đính,nắm mọi quyền hành.

HS: đọc đoạn trích SGK

? Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị?

? Tình cảnh nhân dân ở miền núi và đồng bằng như thế nào?

HS: Bị địa chủ cương hào lấn chiếm ruộng đất

- Nhân dân phải nộp lâm thổ sản quý - ? Đời sống của nông dân Đàng Trong có

gì khác với nông dân Đàng Ngoài?

- -dân Đàng trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài.

? Sự mục nát của chính quyền họ Nguỵễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?

- Nỗi bất bình ngày càng cao .Họ vùng lên đấu tranh

Hoạt động 2: cá nhân

? Nêu những người lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn?thời gian cuộc khởi nghĩa?

H: Sơ lược về tiểu sử 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, NGuyễn Lữ?

GV cho HS lên chỉ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn

?: Nêu những hành đông nghĩa hiệp của anh em nhà tây Sơn đối với nhân dân?

Xây dựng thành lũy,lập kho tàng,luyện

1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Từ giữa thế kỹ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

- Ở địa phương:Quan lại,cường hào kết bè cánh,đàn áp,bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.

- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế,nỗi oán giận nhân dân ngày càng cao.

-Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù chính quyền nhà Nguyễn.

1/ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ -Thời gian:Mùa xuân 1771

- Lãnh đạo: ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ

nghĩa quan... “ Lấy của người giàu chia cho người nghèo

? Có nhà chép sử cho rằng anh em nhà Tây Sơn khởi nghĩa vì đánh bạc thua trốn vào rừng làm giặc. Theo em ý kiến đó đúng hay sai?

HS: + Đó là ý kiến xuyên tạc: anh em nhà Tây sơn k/n vì căm giận sự thống trị tàn ác của chúa Nguyễn,khẩu hiệu của họ được nhân dân hưởng ứng.

? GV: cho học sinh quan sát lược đồ và cho biết căn cứ khởi nghĩa?

? Vì sao anh em nhà Tây Sơn lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo?

-Lực lượng lớn mạnh,mở rộng căn cứ khởi nghĩa.

- Địa bàn gần vùng đồng bằng

? Những lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa?

Thảo luận nhóm? Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?

- Những chính sách của anh em Tây Sơn bên quyền lợi cho nhân dân

- ? Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn?Lực lượng đông,có trang bị vũ khí...

GDMT:Giáo viên sử dụng bản đồ

56(SGK)mô tả căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn được xây dựng nơi hiểm

yếu,được nhân dân ủng hộ,tham gia.

- Căn cứ:

+ Tây sơn thượng đạo( An khê,Gia Lai) + Tây sơn hạ đạo: ( Tây sơn, Bình Định)

- Lực lượng: Dân Nghèo,đồng bào dân tộc: Cham pa, Ba Na,thợ thủ công,thương nhân...

+

4/LUYỆN TẬP

* Điền kiến thức đúng vào chỗ trống

Câu 1: Từ giữa thế kỹ XVIII, chính quyền họ Nguyễn...

Câu 2: Cuộc sống của nhân dân trong thời gian này ...

Câu 3: Lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn là...

5/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ

? Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta?em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?

? Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa gì?

Rút kinh nghiệm: ...

...

...

II/ TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức:

- HS nắm được Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn

- Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785)và ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút

2. Tư tưởng:

-Giáo dục tinh thần bất khuất đấu tranh, anh hùng chống quân xâm lược 3. Kỹ năng:

- Phân tích sự kiện, nhân vật, đọc, chỉ lược đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Lựoc đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN định lớp

2.KTBC: ? Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: cá nhân/cặp đôi.

? Mùa xụan 1773, sự kiện gì xảy ra?

GV: kể chuyện nghĩa quân dùng mưu đánh thành Quy Nhơn.

-Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt,bị nhốt vào cũi,rồi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi đánh từ rong ra phối hợp với quân Tây Sơn bên ngoài. Chỉ trong một đêm,nghĩa quân đã hạ được thành Quy Nhơn

? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn NHạc?

- Táo bạo,dũng cảm,thông minh,bất ngờ nên địch bị động.

?Biết tin Tây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh đã có hành động gì?

1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn -Tháng 9/1773,nghĩa quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn,địa bàn hoạt động từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

-Chúa Trịnh do Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân,chúa Tuần 27; tiết 52 BÀI 25(TT):PHONG TRÀO TÂY SƠN

?:Nghĩa quân Tây Sơn rơi vào tình thế nhtn?

- Nghĩa quân Tây SƠn rơi vào tình thế bất lợi

- + Mạn Bắc: có quân TRịnh - + Mạn Nam có quân Nguyễn

?TRước tình hình như vậy Nguyễn Nhạc đã làm gì ? Vì sao?

- Hoàn hoãn với quân Nguyễn vì:

+ Họ Nguyễn không đánh nổi quân TRịnh phải vượt biển vào Gia Định + Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi:

GV:kế sách của quân Tây Sơn là hòa hoãn với quân TRịnh để diệt quân Nguyễn trước.

?Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ ntn?

GDMT: Tuy bị các thế lực bao vây và tấn công nhưng nhân ta vẫn một lòng đoàn kết, thống nhất chống xâm lược HĐ2: cá nhân

? Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta?

- Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.

Vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định

HS lên lược đồ xác định 2 cánh quân bộ, thuỷ.

? Thái độ của quân Xiêm như thế nào khi vào nước ta?

- Hung hăng,bạo ngược nên nhân dân oán ghét

?: Nêu diễn biến của trận đánh bằng lược đồ?

?Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ đã chọn nơi nào làm trận địa quyết chiến?

- Chọn khúc sông Gạch gầm- Xoài Mút làm trận địa chờ quân Xiêm

? Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông này? ( phần in nghiêng SGK)

Gv:giới thiệu các kí hiệu chỉ quân thủy-bộ binh Tây Sơn trình bày thế trận của

Nguyễn Huệ

+ Thủy quân giấu quân trong các nhánh

Nguyễn vượt biển vào Gia Định.

-Quân Tây Sơn bất lợi; bắc có quân

Trịnh,Nam quân Nguyễn=> Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn.

- Năm 1777, Tây Sơn bắt giệt được chúa Nguyễn,Nguyễn Ánh chạy thoát.Chính quyền Nguyễn bị lật đổ.

2/ Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút

* Nguyên nhân:

- Do Nguyễn Ánh cầu cứu quân xiêm để trả thù Tây Sơn

* Diễn biến

- Giữa năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định và gây nhiều tội ác đối với nhân dân.

Tháng 1. 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia định, chọn khúc sông tiển từ Rạch Gầm- Xoài Mút nhử địch.

- Quan Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết

sông Rạch Giầm- Xoài Mút và sau các ngác của cù lao.

+ Bộ binh mai phục bên bờ và trên cù lao giữa sông

+ Ngày 19/1/1785 Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Từ Mỹ tho và ở các ngách của các cù lao,các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặt và vào bên sườn địch.Trong khi đó,phục binh ở hai bên xả vào đoàn thuyền chiến

?Kết quả ra sao?

H: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này?

GDMT:Giáo viên sử dụng bản đồ 58 (SGK) trình bày về vị trí,địa thế của những nơi diễn ra trận đánh.Nghĩa quân đã biết tận dụng điều kiện tự nhiên,cùng với tinh thần chiến đấu của nhân dân đánh bại âm mưu của kẻ thù.

* Kết quả

- Xiêm thất bại. Nguyễn Ánh thoát chết , sang Xiêm lưu vong

* Ý nghĩa

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm

- Chiến thắng quân Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.

4. LUYỆN TẬP

* Hãy chọn ý đúng

Câu 1: Quân Xiêm kéo vào Gia định vào thời gian nào sau đây:

a. Năm 1784, b. giữa năm 1784, c. Năm 1785, d. Năm 1786 Câu 2: Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông nào làm trận địa quyết chiến?

a. sông Tiền, b. Sông Hậu, c. Sông Vàm cỏ, d. Sông Thị Vải 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ;:

- Học bài cũ

?Thái độ của quân Trịnh ở thành Phú Xuân như thế nào?

? Nguyễn Huệ ra Bắc tại sao phải lấy danh nghĩa “phù Lê, dieọt Trũnh”?

? Hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn bị tiêu diệt có ý nghóa gì?

Rút kinh nghiệm: ...

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ND:

HT:

SL:

ĐN:

Nguyễn Thị Hương

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ND:

HT:

SL:

ĐN:

Một phần của tài liệu giao an chuan lsu73 7 (Trang 136 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w