Tình hình kinh tế , văn hoá

Một phần của tài liệu giao an chuan lsu73 7 (Trang 182 - 186)

CHƯƠNG VI- VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4) Tình hình kinh tế , văn hoá

4. Củng cố:

Làm bài tập ở nhà theo SGK.

BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU TK XIX

T T

Những điểm nổi bật

Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu TK XIX

1 Nông

nghiệp

- Đàng Ngoài: trì trệ, bị kìm hãm (chúa Trịnh không lo khai

hoang,củng cố đê điều).

- Đàng Trong: có những bước phát triển, khai hoang lập làng.

- Vua Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông".

- Các vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đoòn điền.

- Việc sửa đắp đê không được chú trọng.

2 Thủ công nghiệp

- Xuất hiện nhiều làng thủ công.

- Nghề thủ công được phục hồi dần.

- Xuất hiện nhiều xưởng thủ công, làng thủ công.

- Nghề khai thác mỏ được mở rộng.

3 Thương

nghiệp

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị.

- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng nhưng sau có phần hạn chế.

- Giảm thuế. mở của ải, thông chợ búa.

- Nhiều thành thị, thị tứ mới.

- Hạn chế buôn bán với người Tây.

4 Văn - Văn học và nghệ thuật - Ban hành "chiếu lập - Văn học bác học,

học nghệ thuật

dân gian phát triển mạnh.

- Chữ Quốc ngữ ra đời.

học" phát triển chữ Nôm. văn học dân gian phát triển rực rỡ (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương).

- Nghệ thuật sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.

5 Khoa

học - kĩ thuật

- Sử học, địa lí, y học đạt nhiều thành tựu (Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác).

- Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiễn của phương Tây.

5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:"Làm bài tập lịch sử".

--- Tuần : 34

Tiết : 64

Ngày soạn: 28/4/2009 Ngày dạy: 29/4/2009

BÀI TẬP LỊCH SỬ

(PHẦN CHƯƠNG VI)

A- MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: Từ thế kỉ thứ XVI đến thế kỉ thứ XVIII , tình hình chính trị có nhiều biến động ; nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập ,các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều ,Trịnh - nguyễn ;sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài .

. Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng ,tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn .

. Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động ,nhưng tình hình kinh tế văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh .

2/ Tư tưởng: Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế , văn hoá đất nước .

. Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát ,chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.

3/ Kĩ Năng: - Thực hành các dạng bài tập . Rèn luyện kiến thức qua trò chơi.

B-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài tập chuẩn bị trên phiếu . Bảng phụ để chơi trò chơi ô chữ.

Tiến trình:

Thảo luận Nhóm:

Nhóm 1 và nhóm 3:

Câu 1: Tổ chức triều đình nhà Nguyễn gồm có sáu bộ . Em hãy kể nhiệm vụ của mỗi bộ theo thứ tự sau:

- Bộ Hộ: Lo việc tài chính ,tô thuế ,kho tàng ,vật giá . - Bộ

lại :...

....

- Bộ

lễ : ...

....

- Bộ

binh : ...

...

- Bộ

hình : ...

....

- Bộ

công : ...

....

Câu 2: Một người nước ngoài có mặt ở nước ta thời ấy đã viết : " Ta có thể kê một bản danh mục vô tận về các chức quan cấp dưới mà bất cứ ai muốn thương lượng một công việc buôn bán nào ở xứ nầy đều phải đút lót cho họ " . Theo em ý kiến nầy nói lên tình trạng gì ở nước ta , xãy ra trong lĩnh vực nào ?

Câu 3 : Cuối thế kỉ XVIII Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao . Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu :

...

...

...

...

...

...

Câu 4: Điền những thành tựu cơ bản ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX trên các lĩnh vực sau:

a) Lịch

sử : ...

...

...

b) Địa

lí : ...

...

...

c) Y

học: ...

...

...

Nhóm 2 và nhóm 4:

Câu 5: Nông nghiệp dưới thời Nguyễn được phản ánh qua những thông tin sau . a. Thông tin nào thể hiện yếu tố tích cực ? ( Đánh dấu X vào câu em chọn ).

- Diện tích khai hoang tăng lên đáng kể .  - Nông dân bị địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất 

-Diện tích đất bỏ hoang còn nhiều .  - Nhà nước trói buộc nông dân vào ruộng đất để thu tô

- Phủ Khoái Châu dân bỏ đi phiêu tán.  thuế và phu dịch . 

- Việc di dân lập ấp được tiến hành - Đê điều không được chú trọng ,lụt lội thường xuyên

nhiều ở các tỉnh phía Nam.  xãy ra  -Nhà nước thực hiện chế độ quân điền  - Phần lớn đất tập trung trong tay địa chủ.  Câu 5:

a) Nêu khái quát tình hình đời sống của nhân dân lao động dưới chế độ phong kiến tập quyền triều Nguyễn :

...

...

...

...

...

...

b) Trong đoạn trích trong tờ sớ của Nguyễn Công Trứ ở mục 1,phần II ,trang 139 SGKLS7 ,em thấy điều gì về tầng lớp quan lại thời Nguyễn ?

...

...

...

...

Câu 6:Lập bảng về tình hình giáo dục,khoa học - kĩ thuật thời Nguyễn và nêu nhận xét chung . (theo mẫu)

CÁC LĨNH VỰC

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN Giáo dục

,thi cử

...

...

...

Sử học ,địa lí ,y học : ( Tên tác giả,tác phẩm nổi tiếng ).

...

...

...

...

...

...

Kĩ thuật: ...

...

...

...

Nhận xét chung :

...

...

...

...

GV: Sau khi HS thảo luận xong ,giáo viên cho học sinh nhận xét và đi đến kết luận.

4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở . Xem lại toàn bộ nội dung lịch sử đã học trong năm qua để tiết sau chúng ta học tiết TỔNG KẾT .

--- Tuần : 34

Tiết : 65

Ngày soạn: 30/4/2009 Ngày dạy: 1/5/2009

TỔNG KẾT

A-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: về lịch sử thế giới trung đại : Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản ,những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây ;thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.

- Về lịch sử Việt Nam : Giúp HS thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến nửa đầu thế kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử .

2.Tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời gian trung đại .

- Trình bày các sự kiện đã học ,phân tích một số sự kiện ,quá trình lịch sử ,rút ra kết luận về nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của các quá trình lịch sử đã học .

Một phần của tài liệu giao an chuan lsu73 7 (Trang 182 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w