VÀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Quan ủiểm của ðảng ta về cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và công chức
Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trũ của cỏn bộ, cụng chức và cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, cho nên, trong suốt mấy chục năm qua, ðảng cộng sản Việt Nam luôn luụn ủề cao vài trũ của cỏn bộ, cụng chức và tầm quan trọng của cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của ðảng.
ðảng ta xỏc ủịnh: Cỏn bộ, cụng chức là nhõn tố quyết ủịnh sự thành bại của cỏch mạng, gắn liền với vận mệnh của ðảng, của ủất nước. ðảng ta luụn quan tõm ủào tạo, bồi dưỡng, rốn luyện, xõy dựng một ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức ủụng ủảo, trung thành với sự nghiệp cỏch mạng của ðảng, dỏm hy sinh cho lợi ớch của ðảng, của dõn tộc, hăng hỏi, nhiệt tỡnh, năng ủộng, sỏng tạo.
hàng vạn cỏn bộ, cụng chức ủó ủược rốn luyện, thử thỏch qua phong trào ủấu tranh cách mạng và ựã trưởng thành. đó là nhân tố quyết ựịnh, bảo ựảm cho ðảng ta lónh ủạo, tổ chức thực hiện thắng lợi cuộc cỏch mạng Dõn tộc- Dõn chủ nhõn dõn, giành lại ủộc lập cho dõn tộc, tự do cho nhõn dõn.
Yờu cầu về cụng tỏc cỏn bộ, cụng chức ủang là một ủũi hỏi bức xỳc của cỏc ủịa phương trong cả nước. Do ủú, ngày 22 thỏng 10 năm 2009, Chớnh phủ ủó ban hành Nghị ủịnh số 92/2009/Nð-CP về chức danh, số lượng, một số chế ủộ, chớnh sỏch ủối với cỏn bộ, cụng chức ở xó, phường, thị trấn và những người hoạt ủộng khụng chuyờn trỏch ở cấp xó và Quyết ủịnh số 1374/Qð- TTg ngày 12 tháng 8 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt Kế hoạch ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức giai ủoạn 2011-2015. Mục tiờu cụ thể ủến năm 2015 ủối với cỏn bộ, cụng chức cấp xó:
- 90% cỏn bộ, cụng chức cấp xó cú trỡnh ủộ chuyờn mụn theo tiờu chuẩn quy ủịnh;
- 100% cỏn bộ cấp xó ủược bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lónh ủạo, quản lý, ủiều hành theo vị trớ cụng việc;
- 95% cụng chức cấp xó vựng ủụ thị, vựng ủồng bằng; 90% cụng chức
cấp xó vựng nỳi cú trỡnh ủộ trung cấp chuyờn mụn trở lờn.
Vỡ vậy, việc ủào tạo, bồi dưỡng xõy dựng cho ủược một ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung; trong ủú cú ủội ngũ cỏn bộ và cụng chức cấp xó núi riờng, bảo ủảm cho ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú ủủ phẩm chất, năng lực, ủỏp ứng yờu cầu của thời kỳ ủẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa- hiện ủại húa ủất nước và yờu cầu hội nhập là việc làm hết sức cần thiết.
2.2.2 Thực trạng và kinh nghiệm ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó ở một số ủịa phương
2.2.2.1 Thực trạng ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó ở tỉnh Bắc Giang
Những năm qua, cỏc cấp uỷ ðảng, chớnh quyền tỉnh Bắc Giang ủó luụn quan tõm lónh ủạo, chỉ ủạo, củng cố, kiện toàn, nõng cao năng lực lónh ủạo, hiệu quả cụng tỏc của cấp xó và chất lượng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức.
Hệ thống chớnh trị cơ sở xó, phường, thị trấn từng bước ủược củng cố;
ủội ngũ cỏn bộ cấp xó ủược tăng thờm về số lượng và chất lượng; trỡnh ủộ, kiến thức cỏc mặt ủược nõng lờn. Nhiều cỏn bộ trẻ ủược ủào tạo cơ bản, cú phẩm chất, năng lực, tớch cực tham gia cỏc phong trào và từng bước ủỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới. Phần ủụng ủội ngũ cấp ủy viờn, ủội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức bán chuyên trách có bản lĩnh chính trị vững vàng, gương mẫu thực hiện chủ trương, ủường lối của ðảng, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ ủược giao.
Tuy nhiên, còn có một số cấp ủy cơ sở chưa thực sự coi trọng vị trí then chốt của công tác xây dựng chính quyền cấp xã, dành ít thời gian, công sức chỉ ủạo xõy dựng, củng cố tổ chức cơ sở ðảng. Cụng tỏc bồi dưỡng ở nhiều cấp xó mới chỳ ý ủến số lượng, chưa chỳ trọng quan tõm ủến cơ cấu, chất lượng cỏn bộ; số cỏn bộ ủược quy hoạch bồi dưỡng ở thụn, bản, tổ dõn phố, doanh nghiệp, vựng sõu, vựng ủồng bào theo ủạo, dõn tộc thiểu số cũn rất ớt so với kết quả chung.
Từ tỡnh hỡnh trờn, Tỉnh ủy, HðND, UBND tỉnh Bắc Giang xỏc ủịnh mục tiờu: Chăm lo xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ, ủảng viờn, cỏn bộ, cụng chức cấp
xó trước hết là cấp ủy viờn, Bớ thư cấp ủy và ủội ngũ cỏn bộ chủ chốt cơ sở thật sự tiờn phong gương mẫu, cú phẩm chất ủạo ủức cỏch mạng, cú ý thức tổ chức kỷ luật, hoàn thành tốt nhiệm vụ ủược giao. Hàng năm ủội ngũ cỏn bộ cấp xó cú 95% ủủ tư cỏch hoàn thành tốt nhiệm vụ; 100% cấp ủy và ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp xó ủạt chuẩn về trỡnh ủộ theo chức danh.
Thực hiện tốt chủ trương của Chớnh phủ ủối với một số chức danh cỏn bộ chuyờn trỏch xó, phường, thị trấn cú ủủ ủiều kiện, tiờu chuẩn theo quy ủịnh, thỡ ủược xem xột chuyển thành cụng chức nhà nước, tạo sự liờn thụng trong ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức ở cỏc cấp.
ðể trẻ húa và nõng cao chất lượng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp xó, kiờn quyết ủưa ra khỏi biờn chế những cụng chức cấp xó khụng bảo ủảm ủủ chuẩn theo chức danh và tuyển dụng số sinh viờn tốt nghiệp ủại học, cao ủẳng, trung học hệ chớnh quy là người ủịa phương về cụng tỏc ở xó, phường, thị trấn; cú chế ủộ phụ cấp thu hỳt ủối với cỏn bộ cụng tỏc ở vựng sõu, vựng xa, vựng cú ủụng ủồng bào dõn tộc thiểu số theo hướng dẫn của Trung ương.
Tăng cường ủầu tư, nõng cao chất lượng ủào tạo của cỏc trường phổ thụng dân tộc nội trú; tiếp tục thực hiện tốt việc chọn thanh niên người dân tộc thiểu số ủó hoàn thành nghĩa vụ quõn sự ủưa ủi ủào tạo về văn húa, chuyờn mụn nghiệp vụ, lý luận chớnh trị ủể tạo nguồn cỏn bộ cho cơ sở.
Thực hiện tốt cụng tỏc rà soỏt, nhận xột, ủỏnh giỏ cỏn bộ; bổ sung, ủiều chỉnh quy hoạch cỏn bộ cơ sở. ðổi mới mạnh mẽ nội dung, hỡnh thức ủào tạo, bồi dưỡng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp xó theo chức danh cỏn bộ; chỳ ý bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ và kinh nghiệm giải quyết những tình huống cụ thể. Hàng năm, 100% số cụng chức cấp xó ủược bồi dưỡng ủể cập nhật kiến thức mới tại Trường Chính trị tỉnh hoặc Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
Tiếp tục thực hiện luõn chuyển cỏn bộ lónh ủạo, quản lý, khắc phục tỡnh trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ. Hàng năm, trên cơ sở biên chế ủược giao, dành 5% biờn chế dự phũng ủể thực hiện việc ủào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển và tăng cường biên chế công chức cho cấp xã.
2.2.2.2 Thực trạng ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó ở tỉnh Hoà Bình
Theo khảo sỏt mới ủõy của Sở Nội vụ tỉnh Hoà Bỡnh về thực trạng chất lượng của ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú tổng số 2.303 cỏn bộ chuyờn trỏch và công chức cấp xã; bao gồm 1.309 cán bộ chuyên trách và 994 công chức.
Trong ủú, số cỏn bộ và cụng chức chưa ủạt chuẩn về chuyờn mụn, nghiệp vụ là 457 người, bao gồm 367 cỏn bộ và 90 cụng chức người cũn khả năng ủào tạo, 864 người ủó quỏ tuổi ủào tạo và cần giải quyết chế ủộ theo chớnh sỏch tinh giản biên chế.
Với ủịnh hướng quy hoạch và sử dụng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức trẻ cú ủủ trỡnh ủộ và năng lực chuyờn mụn, một trong những mục tiờu phấn ủấu của tỉnh Hoà Bỡnh là ủến cuối năm 2012 sẽ cú 100% cỏn bộ, cụng chức cấp xó ủạt chuẩn.
Tuy nhiờn, mục tiờu này ủang ở ngoài tầm với của ủịa phương. Bởi lẽ thực tế ủang tồn ủọng một mõu thuẫn chưa ủược hoỏ giải giữa một bờn là những cỏn bộ cú kinh nghiệm làm việc và uy tớn trong cộng ủồng nhưng lại chưa ủạt chuẩn về trỡnh ủộ học vấn và lý luận chớnh trị, với một bờn là những cỏn bộ trẻ, ủó qua ủào tạo chuyờn ngành và ủạt chuẩn về trỡnh ủộ nhưng lại thiếu trải nghiệm thực tế, chưa hội ủủ ủiều kiện ủể trỳng cử hay bổ nhiệm.
Hiểu một cỏch nụm na, giữa hai ủối tượng này cú “ủộ vờnh” tương ủối về bằng cấp và thực tiễn, về lý thuyết và thực hành, do ủú ủó tạo ra khoảng trống trong vấn ủề chất lượng nguồn nhõn lực cơ sở. ðể bự lấp ủược khoảng trống này, ủiều tất yếu cần làm là ủẩy mạnh cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức trờn cơ sở huy ủộng tốt cỏc nguồn lực sẵn cú ủể tiếp tục củng cố và nõng cao chất lượng ủào tạo.
Hàng năm, phũng Nội vụ cỏc huyện, thành phố trờn ủịa bàn tỉnh núi riờng và Sở Nội vụ núi chung ủều xõy dựng kế hoạch ủào tạo cỏn bộ, cụng chức. Theo ủú, ủó triển khai những chương trỡnh ủào tạo, bồi dưỡng khỏ phự hợp; bao gồm: ủào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị; kiến thức quản lý nhà nước; chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức tin học, ngoại ngữ…
Kết quả, ủến nay ủó cú khoảng 30,1% cỏn bộ chuyờn trỏch và 53,4%
cụng chức ủó qua ủào tạo trỡnh ủộ trung cấp trở lờn, khoảng 59,9% cỏn bộ chuyờn trỏch và 29,6% cụng chức cú trỡnh ủộ trung cấp lý luận chớnh trị trở lờn, cải thiện ủỏng kể thực trạng chất lượng của ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức.
cấp xã.
Thờm vào ủú, UBND tỉnh Hũa Bỡnh ủó ban hành Quyết ủịnh số 55/2005/Qð-UBND về quy ủịnh một số chớnh sỏch khuyến khớch cỏn bộ, cụng chức học tập và thu hỳt, tiếp nhận, sử dụng người cú trỡnh ủộ về cụng tác tại các xã của tỉnh Hoà Bình.
ðõy là chớnh sỏch thể hiện sự quan tõm của hệ thống chớnh trị ủối với việc nõng cao chất lượng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp xó, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của tỉnh Hòa Bình.
2.2.3 Kinh nghiệm ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó của cỏc nước trên thế giới
2.2.3.1 Trung Quốc
Trung Quốc ủặc biệt coi trọng cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng, xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp xó cho cụng cuộc hiện ủại hoỏ ủất nước. Trung Quốc chủ trương việc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó phải ủược tiến hành trên cơ sở có quy hoạch và quy trình nghiêm ngặt...
ðể bảo ủảm cho cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó ủạt kết quả, Trung Quốc giao cho một cơ quan cú thẩm quyền ủưa ra quy hoạch và thống nhất chỉ ủạo cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó. Thiết lập cơ chế mới về quản lý cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, công chức cấp xã cho từng cấp, từng ngành sao cho có hiệu quả.
Thời gian ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó thường là một năm, nếu ngắn hạn thỡ 3 hoặc 4 thỏng. Kết hợp ủào tạo, bồi dưỡng lý luận Mỏc- Lờ Nin và lý luận Xó hội chủ nghĩa ðặng Tiểu Bỡnh với ủào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn. Giỏo trỡnh giảng dạy phải thường xuyờn ủổi mới cho phự hợp với từng ủối tượng. Xõy dựng hệ thống tiờu chớ ủỏnh giỏ và xõy dựng chế ủộ giỏm sỏt kết quả ủào tạo, bồi dưỡng.
Cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó ở Trung Quốc rất linh hoạt: thiếu gì ựào tạo, bồi dưỡng nấy. đào tạo bồi dưỡng cả tư cách nhậm chức cho cán bộ, công chức cấp xã. Nếu cán bộ, công chức khụng ủược ủào tạo, bồi dưỡng ủủ cỏc tiờu chuẩn theo quy ủịnh thỡ khụng ủề bạt, bổ nhiệm.
2.2.3.2 Nhật Bản
Hiện nay ở Nhật Bản, hầu hết tất cả mọi người, kể cả các chính trị gia và giới ngụn luận ủều thừa nhận rằng: quan chức Nhà nước núi chung, trong ủú cú ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp xó núi riờng, là những người rất ưu tỳ.
Tư chất và năng lực này ủược quyết ủịnh bằng những kỳ thi tuyển nghiờm ngặt và bằng sự ủào tạo, bồi dưỡng liờn tục sau khi tuyển dụng.
Sau khi ủược tuyển dụng, cỏn bộ, cụng chức cấp xó vẫn ủược tiếp tục ủào tạo, bồi dưỡng với hai hỡnh thức: ủào tạo, bồi dưỡng qua kinh nghiệm làm việc tại chỗ và qua cỏc lớp huấn luyện ở cỏc cơ sở ủào tạo, bồi dưỡng. Mục ủớch của việc tiếp tục ủào tạo, bồi dưỡng ủể cỏn bộ, cụng chức cấp xó nắm bắt những vấn ủề mới trong việc quản lý hành chớnh, phõn tớch ủược những khuynh hướng mới trong kinh tế, chớnh trị của nước mỡnh và của thế giới ủể vận dụng vào việc ủịnh ra cỏc chớnh sỏch và tổ chức thực thi cỏc chớnh sỏch tại ủịa phương cú kết quả cao nhất...
2.2.4 Các công trình nghiên cứu liên quan
Cụng tỏc xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và cỏn bộ, cụng chức cấp xã nói riêng là công tác cực kỳ quan trọng của ðảng và Nhà nước ta. ðể ủỏp ứng yờu cầu của thực tiễn, cú rất nhiều nhà khoa học, nhà quản lý thực hiện việc nghiên cứu công tác này. Có thể nói tới các công trình như:
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế chắnh trị Ộđào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội)” của Tạ Quang Ngải, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006. Luận văn cũng ủó phõn tớch những vấn ủề lý luận cơ bản về ủào tạo, bồi dưỡng cụng chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tiếp ủú, luận văn ủi khảo sỏt cụ thể cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cụng chức ở thành phố Hà Nội từ năm 1995
tới 2005, qua ủú ủỏnh giỏ những thành cụng và hạn chế của cụng tỏc. Trờn cơ sở lý luận và thực trạng cụng tỏc ủào tạo bồi dưỡng cụng chức ở thành phố Hà Nội, luận văn ủó ủưa ra những mục tiờu, nhiệm vụ và giải phỏp ủẩy mạnh cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cụng chức ở thành phố Hà Nội núi riờng và ở Việt Nam nói chung trong nền kinh tế thị trường.
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị “ðội ngũ công chức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh” của Lê Thị Thu Hà, Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh, năm 2010. Luận văn ủó trỡnh bày một số vấn ủề lý luận và thực tiễn về cụng chức và ủội ngũ cụng chức, cũng như vai trũ của ủội ngũ cụng chức trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở thành phố Hồ Chớ Minh; Tiếp ủú, luận văn ủó khảo sỏt, phõn tớch, ủỏnh giỏ vai trũ của ủội ngũ cụng chức ở thành phố Hồ Chớ Minh, những mặt thành cụng, hạn chế và những vấn ủề ủặt ra trong những năm tới ủể phỏt triển kinh tế - xó hội, ủẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện ủại hoỏ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. Trờn cơ sở ủú, luận văn ủưa ra cỏc giải phỏp ủẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, ủào tạo, bồi dưỡng nhằm xõy dựng ủội ngũ cụng chức ủỏp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Cũng ủó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn ủề nguồn nhõn lực cú liờn quan ủến tỉnh Bắc Ninh, như:
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị “Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp húa, hiện ủại húa nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Bắc Ninh” của Nguyễn Ngọc Tú, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006.
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển “Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai ủoạn hiện nay” của Nguyễn Thị Lõn, Học viện Chớnh trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010.
Ngoài ra cũn nhiều ủề tài nghiờn cứu liờn quan ủến ủề tài luận văn như:
- Luận ỏn tiến sĩ Kinh tế: "Quy hoạch, ủào tạo và sử dụng ủội ngũ cỏn bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế tỉnh ðồng Nai" của Vy Văn Vũ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế: "Xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức quản lý
nhà nước về kinh tế cấp tỉnh của Hà Tĩnh trong giai ủoạn hiện nay" của Nguyễn Anh Ngọc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008.
Cụng tỏc xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ và cụng chức là ủề tài ủược cỏc nhà khoa học cũng như các nhà quản lý quan tâm nhiều, cả trên phạm vi Trung ương hay phạm vi từng ủịa phương. Tuy nhiờn, khụng cú cụng trỡnh nào trựng lắp với ủề tài “Nhu cầu ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và cụng chức cấp xã tỉnh Bắc Ninh”.