CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING- MIX TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KỸ THUẬT MÊ KÔNG
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
2.2. Các yếu tố bên trong
2.2.1. Nguồn vốn:
Vốn điều lệ của công ty: 3.000.000.000 đồng
Công ty TNHH Thiết bị Kỹ thuật Mê Kông luôn đảm bảo và phát triển nguồn vốn
Đại học kinh tế Huế
triển, công nợ, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, chế độ tiền lương và nộp ngân sách,...
chấp hàng tốt các chế độ kế toán, kiểm toán, tài chính theo quy định của nhà nước.
2.2.2. Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Công ty TNHH Thiết bị Kỹ thuật Mê Kông tuy có khá ít nhân viên nhưng hầu hết đều có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, yêu nghề, tậm tâm với công việc, đặc biệt là các kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn và rất giàu kinh nghiệm, được đào tạo cả trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, số lượng nhân viên của công ty không đều ở các khu vực, cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Số lượng nhân viên của công ty ở cả 3 miền Văn phòng Văn phòng Miền Bắc Văn phòng
Miền Trung
Văn phòng Miền Nam
Số lượng( người) 3 6 10
Tỷ lệ(%) 15,8 31,6 52,6
Nguồn: Phòng Kế toán
Hình 2.9: Cơ cấu nhân sự chia theo khu vực của công ty
15,8%
31,6%
52,6%
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Đại học kinh tế Huế
Qua hình và bảng trên có thể thấy, số lượng nhân viên ở văn phòng Miền Nam chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 52,6% trong tổng số nhân viên của công ty. Nhưng văn phòng Miền Bắc chỉ có 3 nhân viên, chiếm 15,8%. Sự chênh lệch này có thể được hiểu là do Văn phòng Miền Nam là trụ sở chính của công ty, cũng là nơi thực hiện các giao dịch chủ chốt và được xem là “đầu não” của toàn công ty. Ngoài ra, một phần do Văn phòng đại điện ở khu vực Miền Bắc chỉ mới được thành lập cách đây 3 năm nên các vấn đề liên quan vẫn chưa được ổn định.
Ngoài ra, công ty luôn chú trọng triển khai công tác đào tạo, tái đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, với phong cách làm việc chuyên nghiệp, tinh thần đồng đội cũng như tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xây dựng không gian làm việc đoàn kết, thân thiện để từng cán bộ nhân viên xem tập thể như là mái nhà thứ hai của mình, một lòng trung thành và bảo vệ, phát triển công ty. Thông qua đó, mức thu nhập của từng cá nhân cũng không ngừng cải thiện.
Bảng 2.2: Thông tin cơ bản các nhân viên của công ty
STT Tên Năm công
tác Học vấn Kinh nghiệm
1 Giám đốc Từ Bộ Duy 19 Kỹ sư Chuyên ngành điện- điện tử 2 PGD Nguyễn Xuân Anh
Tú 19 Kỹ sư Chuyên ngành điện- điện tử
3 Nguyễn Thị Tố Trang 19 Cử nhân kinh
tế Kinh tế tài chính
4 Vũ Thị Ngọc Ân 8 Cử nhân kinh
tế Kinh tế tài chính
5 Bùi Thị Diễm Hoan 5 Cử nhân kinh
tế Kinh tế tài chính
6 Nguyễn Thị Bích Loan 5 Cử nhân kinh
tế Marketing
Đại học kinh tế Huế
7 Trưởng phòng kỹ thuật
Trần Mẫn Duy 10 Kỹ sư Điện- kỹ thuật
8 Trưởng VPĐN Lương
Quang Thịnh 10 Kỹ sư Điện- điện tử
9 Nguyễn Hoàng Phong 5 Kỹ sư Điện- điện tử
10 Huỳnh Thị Nhàn 5 Kỹ sư Sản xuất tự động
11 Hoàng Trọng An 5 Kỹ sư Điện- điện tử
12 Bùi Trọng Anh 8 Kỹ sư Điện- điện tử
13 Đặng Thanh Sơn 6 Cử nhân kỹ
thuật Điện- kỹ thuật
14 Nguyễn Huy Hoàng 7 Cử nhân kinh
tế Kinh doanh
15 Nguyễn Thị Tuyết
Sương 4 Cử nhân kinh
tế Kế toán
16 Trần Vĩnh Lợi 6 Kỹ sư Điện- điện tử
Nguồn: Phòng Kế toán 2.2.3. Tiềm lực vô hình:
Công ty luôn chú trọng đầu tư nhằm nâng cao khả năng bán hàng cũng như hậu bán hàng,... đây là các cơ sở góp phần tạo nên thương hiệu, sự uy tín và khác biệt của công ty đối với khác hàng so với đối thủ. Lợi thế vô hình này không phải có ngay khi mới thành lập mà được hình thành trong quá trình hoạt động. Điều này được thể hiện qua việc công ty đã trãi qua hơn 10 năm kinh nghiệm và doanh thu của doanh nghiệp tăng dần qua các năm.