Câu 75: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A, sau đó 3T/4 thì vật ở li độ.
A. x = A. B. x = A/2. C. x = 0. D. x = –A.
Câu 76: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều dương, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ
A. x = A. B. x = A/2. C. x = A/2. D. x = –A.
Câu 77: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều âm, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ
A. x = A. B. x = A/2. C. x = 0. D. x = –A.
Câu 78: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = – A, sau đó 5T/6 thì vật ở li độ
A. x = A. B. x = A/2. C. x = – A/2. D. x =
– A.
Câu 79: Một dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt/3) (cm). Biết tại thời điểm t1
(s) li độ x = 4 cm. Tại thời điểm t1 + 3 (s) có li độ là:
A. +4 cm. B. – 4,8 cm. C. - 4 cm. D. + 3,2 cm.
Câu 80: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4,5cos(2πt + π/3) (cm) (t đo bằng giây). Biết li độ của vật ở thời điểm t là 2 cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5 s là
A. 2 cm. B. 3 cm. C. - 2 cm. D. - 4 cm.
Câu 81: Vật dao động điều hòa theo phương trình :x 10cos 4 t 8 cm . Biết li độ của vật tại thời điểm t là 6cm theo chiều âm, li độ của vật tại thời điểm t’= t + 0,125 (s) là
A. 5cm. B. 8cm. C. – 8cm. D. – 5cm.
Câu 82: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là
x 5cos 10 t 2 3 cm . Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm thì tại thời điểm t’ = t + 0,1 s vật có li độ là
A. 4cm. B. 3cm. C.- 4cm. D. -3cm.
Câu 83: Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(πt/3) (cm). Biết tại thời điểm t1
(s) li độ x = 2 cm. Tại thời điểm t1 + 6 (s) có li độ là:
A. +2 cm. B. – 4,8 cm. C. - 2 cm. D. + 3,2 cm.
Câu 84: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos(17t + π/3) cm (t đo bằng giây). Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật có
A. li độ -2 cm và đang đi theo chiều âm. B. li độ -2 cm và đang đi theo chiều dương.
C. li độ +2 cm và đang đi theo chiều dương. D. li độ +2 cm và đang đi theo chiều âm.
Câu 85: Phương trình dao động của một vật là:x 5sin 10 t 5 6 cm). Gốc thời gian t = 0 được chọn là lúc
A. Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
B. Vật có li độ 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vật có li độ 2,5cm, đang chuyển động về phía biên.
D. Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động ra phía biên.
Câu 86: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là
v 20 sin 4 t 5 6 (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc vận tốc của vật có giá trị
A. v = -10π cm/ đang giảm. B. v = 10π cm/s đang giảm C. v = -10π cm/ đang tăng. D. v = 10π cm/ đang tăng.
Câu 87: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 4cos 4 t 4 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t, vật có li độ 2 3 cm và đang chuyển động về VTCB. Trạng thái dao động của vật sau thời điểm đó 1,875 s là
A. Đi qua vị trí có li độ x = 4 cm (biên dương)
B. Đi qua vị trí có li độ x = 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 3 2cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ x = 3 2cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
Câu 88: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. Sau 0,25s kể từ khi dao động thì vật ở li độ
A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm.
C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương.
Câu 89: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 6cos 2 t 3 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t, vật có li độ3 2cm và đang có xu hướng giảm. Trạng thái dao động của vật sau thời điểm đó 7 24 s là
A. Đi qua vị trí có li độ x = 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
B. Đi qua vị trí có li độ x = - 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x 3 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ x 3 3cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
Câu 90: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 8 cm và chu kì 2 s. Tại thời điểm t, vật có li độ 4 3cm và đang tăng. Trạng thái dao động của vật sau thời điểm đó 5,5s là:
A. Đi qua vị trí có li độ x = 4 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
B. Đi qua vị trí có li độ x = - 4 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độx 4 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độx 4 2cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
Câu 91: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với biên độ A. Sau khi dao động được 2,5 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng.
C. dương qua vị trí có li độ -A/2. D. âm qua vị trí có li độ -A/2.
Câu 92: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với biên độ A. Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở li độ cực tiểu. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí có li độ A 2. B. âm qua vị trí có li độ A 2. C. dương qua vị trí có li độ A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Câu 93: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với chu kì 2 (s), với biên độ A. Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí có li độA 2 . B. âm qua vị trí có li độ A 2. C. dương qua vị trí có li độ A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Câu 94: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm , chu kì 1 s. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 6 cm và chuyển động theo chiều âm. Thời điểm t + 1,75 s vật có li độ
A. - 8 cm và chuyển động theo chiều dương. B. - 8 cm và chuyển động theo chiều âm
C. 8 cm và chuyển động theo chiều dương D. 8 cm và chuyển động theo chiều âm.
Câu 95: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox chu kì T. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 4 cm; còn thời điểm t T 6 , vật có li độ x = - 4 cm. Biên độ dao động của vật:
A. 4 3cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 8 cm .
Câu 96: Một dao động điều hòa với biên độ là 13 cm trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên. Thời điểm t vật cách O một đoạn 12 cm. Thời điểm 2t vật cách O một đoạn xấp xỉ bằng
A. 9,15 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.
Câu 97: Một dao động điều hòa với biên độ A trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Thời điểm t vật có li độ2 2cm ; thời điểm 2t vật có li độ - 6 cm. Biên độ A có giá trị là
A. 6 2cm. B.8 2 cm. C. 2 cm. D. 8 cm.
Câu 98: Một dao động điều hòa với độ dài quỹ đạo là 16 cm trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên. Thời điểm t vật cách O một đoạn 5 cm. Thời điểm 2t vật cách O một đoạn bao nhiêu
A. 3 cm. B. 1,75 cm. C. 6 cm. D. 2,24 cm.
Câu 99: Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với 2(t3 – t1) = 3(t3 - t2) li độ có giá trị là - x1 = x2 = x3 = - 4 cm. Thời điểm t1 vật đi theo chiều âm. Biên độ của dao động có giá trị là
A. 8 2cm B. 8 cm. C. 4 2 cm. D. 4 3 cm.
Câu 100: Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Ba thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với 3(t2 – t1) = t3 – t1 li độ có giá trị thỏa mãn - x1 = x2 = x3 = a > 0. Thời điểm t1 vật đi theo chiều dương. Giá trị của a là
A. 4 2cm. B. 4 cm. C. 4 3cm. D. 2 3 cm.
Câu 101: Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 - t2) li độ có giá trị là - x1 = x2 = x3 = 3 3cm. Thời điểm t1 vật đi theo chiều dương. Biên độ của dao động có giá trị là
A. 6 2cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 6 3cm .
Câu 102: Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 - t2) vận tốc có giá trị là v1 = v2 = - v3 = 20 cm/s. Thời điểm t1 vật đi theo chiều dương. Dao động đó có tốc độ cực đại là
A. 30cm/s. B. 20cm/s. C. 60cm/s. D. 40cm/s .
Câu 103: Chất điểm điều hòa với vận tốc cực đại là vm. Trong khoảng thời gian từ t 2 t đếnt 3 t , vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,5vm đến vm rồi giảm vềvm 3 2 . Ở thời điểm t = 0, li độ của vật là:
A.
0 M
x t.v
. B.
0 M
x t.v
. C.
0 m
t.v 3 x
. D.
m 0
t.v 3 x
.
Câu 104: Một vật dao động điều hòa mà ba thời điểm liên tiếp t1, t2, t3: t3 t1 2 t 3t2 thì gia tốc có cùng độ lớn và thỏa mãn a1 a2 a3 1(m/s2). Gia tốc cực đại bằng
A. 2 3 /3cm/s2. B. 2cm/s2. C. 3cm/s2. D. 2 cm/s2.
Câu 105: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 2cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 6cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong các giá trị có thể có của ω, giá trị lớn nhất là
A. 20 rad/s. B.10 6rad/s. C. 10 3rad/s. D. 10 rad/s .