Con lắc lò xo chịu tác dụng của ngoại lực không đổi

Một phần của tài liệu Chuyên đề dao động cơ học (Trang 140 - 143)

Câu 28: Con lắc lò dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T. Nếu vật nhỏ chịu thêm một ngoại lực không đổi F hay một gia tốc quán tính a dọc theo phương dao động thì chu kỳ dao động của vật sẽ

A. tăng B. giảm C. tăng hoặc giảm D. không đổi

Câu 29: Con lắc lò có vật khối lượng m, lò xo độ cứng k, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Nếu vật nhỏ chịu thêm một ngoại lực không đổi F dọc theo phương dao động thì vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn x được tính bằng biểu thức

A.

x k F

  m

B.

x mF

  k

C.

x F

 mk

D.

x F

 k

Câu 30: Con lắc lò có vật khối lượng m, lò xo độ cứng k, gắn nằm ngang trên mặt sàn của xe ô tô. Gia tốc trọng trường là g. Cho ô tô chuyển động biến đổi đều với gia tốc a, đồng thời kích thích cho con lắc dao động thì vị trí cân bằng sẽ cách vị trí lò xo không bị biến dạng một đoạn x được tính bằng biểu thức

A.

m(g a) k

B.

m(g a) k

C.

ma

k D.

mg k

Câu 31: Con lắc lò có vật khối lượng m, lò xo độ cứng k, treo trong thang máy. Gia tốc trọng trường là g. Cho thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều với gia tốc a thì độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là

A.

m(g a) k

B.

m(g a) k

C.

ma

k D.

mg k

Câu 32: Con lắc lò có vật khối lượng m, lò xo độ cứng k, treo trong thang máy. Gia tốc trọng trường là g. Khi thang máy đứng yên, vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn x được tính bằng biểu thức

A.

m(g a)

x k

  

B.

m(g a)

x k

  

C.

x ma

  k

D.

x mg

  k

Câu 33: Con lắc lò xo treo trong thang máy. Khi thang máy đứng yên, vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm và chu kỳ là 0,4s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2).

Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng và đang đi xuống thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Biên độ dao động của vật nhỏ là

A. 3,8cm B. 3,4cm C. 3,1cm D. 2,2cm

Câu 34: Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là

A. 5 3 cm. B. 7 cm. C. 3 5 cm. D. 5 cm.

Câu 35: Con lắc lò xo treo trong thang máy đang đứng yên, độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 24cm. Kích thích cho vật dao động với biên độ 8cm. Khi vật tới vị trí cân bằng thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc bằng một phần tư gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Biên độ dao động của vật sẽ là

A. 8 10cm B. 10cm C. 16cm D. 12cm Câu 36: Vật nhỏ có khối lượng m, điện tích q gắn vào lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản không khí. Đặt một điện trường đều có cường độ điện trường E, phương song song với phương của lò xo. Khi ngắt điện trường thì vật nhỏ dao động với biên độ A. Biểu thức nào sau đây là đúng

A.

A 2q E

 k

B.

A q E

 k

C.

A q E

 k

D.

A 2q E

 k

Câu 37: Vật nhỏ có khối lượng m, điện tích q gắn vào lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản không khí. Đặt một điện trường đều có cường độ điện trường E, phương song song với phương của lò xo. Đột ngột đảo chiều điện trường thì vật nhỏ dao động với biên độ A. Biểu thức nào sau đây là đúng

A.

A 2q E

 k

B.

A q E

 k

C.

A q E

 k

D.

A 2q E

 k

Câu 38: Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 μC, khối lượng m = 200gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Kéo vật tới vị trí lò xo giãn 5cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0, thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2s. Biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có điện lớn E = 105 V/m. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động sau cùng là

A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm

Câu 39: Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 μC, khối lượng m = 200gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0, thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2s. Biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có điện lớn E = 105 V/m. Lấy 2 = 10. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được có giá trị nào sau đây?

A. 30 (cm/s) B. 25 (cm/s) C. 15 (cm/s) D. 20

(cm/s)

Câu 40: Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 μC, khối lượng m = 200gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Kéo vật tới vị trí lò xo giãn 6cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0, thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1s. Biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra

xa điểm cố định và có điện lớn E = 105 V/m. Lấy 2 = 10. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được có giá trị nào sau đây?

A. 35 (cm/s) B. 30 (cm/s) C. 5 37 (cm/s) D. 5 50 (cm/s)

Một phần của tài liệu Chuyên đề dao động cơ học (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w