- Điện năng là nguồn năng lợng, nguồn động lực cho các máy, thiết bị - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất đợc tự động hoá và cuộc sống con ng- ời có đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn
4. Củng cố - HS: Đọc ghi nhớ, cho VD
- Đọc “Có thể em cha biết
5. hdvn:- Dặn dò chuẩn bị bài 33
Soạn:27/02/2011 Chơng VI: An toàn điện
Tiết 35- Bài 33 : An toàn điện
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8B
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.
- Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5 SGK
+ Đối với học sinh:
- Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phơng
III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ:
? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Nêu các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện
( 3 nguyên nhân )
HS:- Quan sát tranh hình 33.1 SGK HS: Cho VD các trờng hợp tai nạn do nguyên nhân thứ 2
HS: Quan sát tranh 33.2, mô tả, kết luận
? Trong trờng hợp nào dây điện có thể bị đứt rơi vào ngời
? Phải đề phòng ra sao HS: Quan sát hình 33.3
GV: Trong khi sử dụng và sửa chữa, để tránh tai nạn điện cần tuân theo các biện pháp, nguyên tắc an toàn điện
HS: - Quan sát hình 33.4, thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Trình bày
GV: Nhận xét, sửa chữa, kết luận
HS: Đọc SGK, trình bày các nguyên tắc
GV: Cho VD giải thích từng nguyên tắc
HS:- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, công dụng của các
“Tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thơng hoặc chết ngời”