- Búa: Có cán bằng gỗ, đầu bằng thép dùng để đập tạo lực.
các dcụ đó. Hs thảo luận trả lời. - Ca: Ca sắt dùng để cắt các vật gia công làm bằng sắt. - Đục: Dùng để chặt các vật các vật gia công làm bằng sắt. - Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù các cạnh sắc, làm bằng thép.
4. Củng cố : GV: Hớng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
5. HDVN: Chuẩn bị bài 21, 22. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực hiện các thao tác:
Ca, đục…
Soạn 23/10/2011
Tiết 19- Bài 21: ca và đục kim loại Bài 22: Dũa và khoan kim loại I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc ứng dụng của các phơng pháp ca và duã kim loại trong sản suất cơ khí. - Biết đợc các thao tác cơ bản về ca, dũa kim loại.
- Biết đợc quy tắc an toàn khi ca, dũa kim loại.
- Có ý thức bảo quản dụng cụ và an toàn trong khi sử dụng. - Bảo quản, giữ gìn các dụng cụ.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Mẫu vật: ca - Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Su tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra sĩ số:
2 . Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra; công dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thớc cặp
? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? Nêu công dụng của các dụng cụ gia công cơ khí
2. Giảng bài mới:
HS: Đọc SGK ? Nêu khái niệm
GV: Tác dụng của việc cắt kim loại bằng ca tay
? Cho VD
GV: Cho VD bổ xung để giải thích HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1
- Quan sát ca tay - Quan sát hình 21.1 a ? Nêu cấu tạo của ca tay
? So sánh lỡi ca gỗ và lỡi ca kim loại ? Giải thích
- Nêu các bớc chuẩn bị
GV: Cho H quan sát 2 chiếc ca, 1 chiếc lắp đúng, một chiếc lắp không đúng
HS: Xác định chiếc lắp đúng HS: Quan sát hình 21.1 b - yêu cầu tìm hiểu phần 2a GV: Điều chỉnh bổ xung HS: Đọc SGK, nêu thao tác ca GV: Đứng đúng thao tác
- Mô tả lại t thế đứng và thao tác ca
HS: Thực hiện lại HS: Đọc SGK
- Nêu các quy định an toàn khi ca
? Nếu không thực hiện đúng mỗi quy định, có thể xảy ra việc đáng tiếc nào Phần đục học sinh tự đọc sách giáo khoa