Hai đường thẳng vuông góc

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hình học 11 (Trang 108 - 111)

QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

II. SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉCTƠ. ĐIỀU KIỆN ĐỂ BA VECTƠ ĐỒNG PHẲNG

2.3.2. Hai đường thẳng vuông góc

A' B'

D' C'

D C A B

Ví dụ 5. Cho tứ diện ABCDAB

=2a, CD2 2a. M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD, MN = a 5. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng ABCD.

2a

a 5

2 2 a O

N

M A

B

C

D

Gọi O là trung điểm của AC

Suy ra OM song song với AB, ON song song với CD Suy ra góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng góc giữa hai đường thẳng OMON.

Xét tam giác OMN, ta có:

2 2 2

cos 2. .

OM ON MN

MON OM ON

 

 = 2

2 2 2

2 5 2

a a a

a  

= 2

 1 Suy ra góc MON=1350 .

Suy ra gócgiữa hai đường thẳng ABCD bằng 450

a) Tiếp cận (khởi động): GỢI Ý

Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. ' ' ' '. Kể tên các đường thẳng vuông góc với AB.

B' C'

C

D B

A' D' A

b) Hình thành kiến thức.

1. Định nghĩa

Hai đường thẳng được gọi là vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 900. Kí hiệu: ab

2. Nhận xét:

a. abu v. 0 trong đó u v, lần lượt là hai VTCP của hai đường thẳng a b, . b. a // 'a '

b a b a

  

 

c. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì có thể cắt nhau hoặc không cắt nhau.

Trang 109

c) Củng cố. GỢI Ý

Hãy nêu một số phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian?

+ Dùng định nghĩa.

+ Chứng minh tích vô hướng hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó bằng 0.

+ a // 'a ' b a b a

  

  - Chuyển giao: GV chia lớp thành 4 nhóm.

 Nhóm 1, 2: Ví dụ 6

 Nhóm 3, 4: Ví dụ 7

- Thực hiện: Học sinh dựa vào kiến thức liên quan trong mặt phẳng, tìm hiểu làm ví dụ vào bảng phụ.

- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo bảng phụ, cử đại diện báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, phản biện.

- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức. HS viết bài vào vở.

Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABCSBC cân có chung đáy BC. Chứng minh rằng hai đường thẳng SABC vuông góc.

M S

A

B

C

Gọi M là trung điểm của BC

Vì tam giác ABCSBC cân đáy BC nên AMSM vuông góc với BC.

Ta có : SA BC. MA MS BC .

= MA BC.. MS BC.

= 0 (vì MABC MS, BC) Suy ra SA BC.

Ví dụ 7. Cho tứ diện ABCDAB AC, AB BD. Gọi I, J là trung điểm của AB, CD. CMR: AB PQ.

Ta có: PQPA AC CQ  PQPB BD DQ 

Cộng vế theo vế: 2PQACBD Suy ra 2AB PQ. AB AC. AB BD. 0. Kết luận: ABPQ.

Trang 110

3. LUYỆN TẬP (15 phút)

Bài toán. GỢI Ý

Bài toán 1] Cho hình lập phươngABCD A B C D.    . Tính góc giữa hai đường thẳng ACA D .

Gợi ý:

Do ABCD A B C D.     là hình lập phương nên các tam giác AB C A C D ;   là các tam giác đều DA C  60 Mặt khác AC/ /A C  nên

AC A D;    A C A D  ;  60

Bài toán 2. Cho hình hộp thoi

ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và ABCB BA' B BC' 600 . Chứng minh tứ giác A’B’CD là hình vuông.

B' C'

A' D'

A D B C

Gợi ý:

Trước hết ta dễ thấy tứ giác A’B’CD là hình bình hành, ngoài ra B’C = a = CD nên nó là hình thoi. Ta chứng minh hình thoi A’B’CD là hình vuông. Thật vây, ta có:

  2 2

'. ' . . '. 0

2 2

a a

CB CDCBBB BACB BA BB BA     Suy ra CB'CD . Vậy tứ giác A’B’CD là hình vuông.

Bài toán 3. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi MN lần lượt là trung điểm của ADSD. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng MN SC, .

Gợi ý:

Ta có: MN/ /SAMN SC,   SA SC, .

Ta lại có: ACa 2. Xét SAC, nhận thấy:

2 2 2

ACSASC .

Theo định lí Pitago đảo, SAC vuông tại S. Suy ra:

P

Q B

C

D A

Trang 111 900

ASC hay MN SC,   SA SC, 900.

Bài toán 4. Cho hình chóp S ABC. có SASBSCASBBSCCSA. Chứng minh SCAB.

A C

B S

Gợi ý:

Ta có SC AB. SC SB SA.  SC SB SC SA.  .

   

. .cos . . .cos .

. .cos . .cos .

SC SB SC SB SC SA SC SA SC SB BSC SC SA ASC

 

 

SASBSCBSCASCSC AB. 0. Do đó SCAB.

Bài toán 5. Cho tứ diện ABCDABCD. Gọi I J E F, , , lần lượt là trung điểm của AC BC BD AD, , , . Chứng mình

IEJF .

J

E I

F

B D

C A

Gợi ý:

Ta có IF là đường trung bình của ACD 1

2 IF CD

IF CD



   .

Lại có JE là đường trung bình của BCD 1

2 JE CD

JE CD



   . IF JE IF JE

 

   Tứ giác IJEF là hình bình hành.

Mặt khác:

1 2 1 2 IJ AB JE CD

 

 



. Mà ABCDIJJE. Do đó IJEF là hình thoi. Suy ra IE JF,  90 .

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hình học 11 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)