Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động thực hành lâm sàng của HS, SV trường trung cấp y tế bắc kạn (Trang 110 - 119)

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ BẮC KẠN

3.3. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

cho HS, SV trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn

Biện pháp TT

quản lý THLS

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản lý, giáo

1 viên và HS, SV về tầm

quan trọng của hoạt động THLS và quản lý hoạt động THLS tại bệnh viện Biện pháp 2: Đổi mới phương pháp hướng dẫn

2 THLS theo hướng phát

huy tính chủ động tích cực của HS, SV

Biện pháp 3: Đổi mới

3 phương pháp kiểm tra,

đánh giá kết quả THLS Biện pháp 4: Tăng cường công tác phối hợp giữa

4 bệnh viện thưc hành và

trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn

Biện pháp 5: Tăng cường công tác quản lý cơ sở 5 vật chất, trang thiết bị

phục vụ hoạt động thực hành lâm sàng

84

Nhận xét:

Ý kiến các chuyên gia đánh giá mức độ cấp thiết của 05 biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất đều có điểm trung bình X > 2,5.

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý THLS cho HS, SV trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn

Biện pháp quản lý TT

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản lý,

1 giáo viên và HS, SV về

tầm quan trọng của hoạt động THLS và quản lý hoạt động THLS tại bệnh viện Biện pháp 2: Đổi mới phương

2 dẫn THLS theo hướng

phát huy tính chủ động tích cực của HS, SV Biện pháp 3: Đổi mới

3 phương pháp kiểm tra,

đánh giá kết quả THLS Biện pháp 4: Tăng cường

4 hợp giữa bệnh viện thưc

hành và trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn Biện pháp 5: Tăng cường công tác quản lý 5 cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành lâm sàng

85

Nhận xét:

Ý kiến các chuyên gia đánh giá mức độ khả thi của cả 05 biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất đều có điểm trung bình X > 2,5.

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp quản lý THLS

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản 1 lý, giáo viên và HS, SV về tầm

quan trọng của hoạt động THLS và quản lý hoạt động THLS tại bệnh viện

Biện pháp 2: Đổi mới phương

2 pháp hướng dẫn THLS theo

hướng phát huy tính chủ động tích cực của HS, SV

Biện pháp 3: Đổi mới phương 3 pháp kiểm tra, đánh giá kết

quả THLS

Biện pháp 4: Tăng cường công

4 tác phối hợp giữa bệnh viện

thưc hành và trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn

Biện pháp 5: Tăng cường công

5 tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành lâm sàng

Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm ý kiến các chuyên gia đều có độ tương đồng ở mức độ cần thiết và tính khả thi cả 05 biện pháp quản lý THLS mà nhóm nghiên cứu đề xuất.

- Xếp ở vị trí đầu tiên cả mức độ cần thiết và tính khả thi là biện pháp tác động đến sự nhận thức của cán bộ quản lý với công tác quản lý hoạt động THLS:

Mức độ cần thiết: X = 2,92 xếp thứ 1/5.

Mức độ khả thi: X = 2,96 xếp thứ 1/5.

- Xếp ở vị trí thứ 2 là biện pháp Đổi mới phương pháp hướng dẫn THLS theo hướng phát huy tính chủ động tích cực của HS, SV:

Mức độ cần thiết: X = 2,84 xếp thứ 2/5.

Mức độ khả thi: X = 2,92 xếp thứ 2/5.

- Xếp ở vị trí thứ 3 là biện pháp Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá cuối đợt THLS:

Mức độ cần thiết: X = 2,80 xếp thứ 3/5.

Mức độ khả thi: X = 2,88 xếp thứ 3/5.

- Xếp ở vị trí thứ 4 là biện pháp Tăng cường quản lý công tác phối hợp Viện - Trường:

Mức độ cần thiết: X = 2,72 xếp thứ 4/5.

Mức độ khả thi: X = 2,76 xếp thứ 4/5.

- Xếp ở vị trí thứ 5 biện pháp Tăng cường công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị:

Mức độ cần thiết: X = 2,60 xếp thứ 5/5.

Mức độ khả thi: X = 2,68 xếp thứ 5/5.

Qua kết quả đánh giá ở trên cho thấy rằng: Các biện pháp đề xuất có sự tương đồng của tính cấp thiết và tính khả thi cao.

Những biện pháp được đề xuất với mục đích khắc phục những hạn chế đang còn tồn tại, phát huy những ưu thế trong quá trình quản lý hoạt động THLS hiện nay của trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn.

87

Tiểu kết chương 3

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, tầm quan trọng của THLS, mục tiêu đào tạo của nhà trường, thực trạng quản lý hoạt động THLS của HS, SV trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn. Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý THLS của HS, SV tại bệnh viện, đề tài đã đề xuất 05 biện pháp như sau:

Biện pháp 1: Thường xuyên nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản lý, giáo viên và HS, SV về tầm quan trọng của hoạt động THLS và quản lý hoạt động THLS tại bệnh viện

Biện pháp 2: Đổi mới phương pháp hướng dẫn THLS theo hướng phát huy tính chủ động tích cực của HS, SV

Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả THLS.

Biện pháp 4: Tăng cường công tác phối hợp quản lý giữa bệnh viện thực hành và trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn

Biện pháp 5: Tăng cường công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành lâm sàng.

Kết quả khảo nghiệm ý kiến các chuyên gia: Cả 05 biện pháp đều đảm bảo tính cần thiết, tính khả thi cao, phù hợp đối với công tác quản lý hoạt động THLS của trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn trong điều kiện thực tế hiện nay.

Mỗi biện pháp đều bao gồm cấu trúc cụ thể:

- Mục tiêu của biện pháp;

- Nội dung của biện pháp;

- Phương thức tiến hành biện pháp;

- Điều kiện thực hiện biện pháp.

Thực tế trong quá trình thực hiện không phải khi áp dụng biện pháp nào cũng thuận lợi, cho kết quả khả quan ngay, mà rất cần có sự vào cuộc đồng bộ của cả CB quản lý của nhà trường và CB quản lý của bệnh viện, GV cơ hữu, GV thỉnh giảng, HS, SV,… Tất cả cùng phát huy ý thức trách nhiệm với sự thay đổi trong công tác quản lý hoạt động THLS mới đem lại kết quả.

Để thu được hiệu quả cao trong việc can thiệp các biện pháp quản lý THLS vào quá trình quản lý hoạt động THLS của HS, SV tại bệnh viện cần có sự thống nhất, xuyên suốt từ các cấp quản lý đến các GV hướng dẫn THLS và cả HS, SV tham gia THLS tại bệnh viện.

Trong quá trình tổ chức thực hiện phải có sự đồng bộ tất cả các biện pháp, cùng phối hợp thực hiện của các GV cơ hữu và GV thỉnh giảng cùng với sự vào cuộc của chính HS, SV, mới đem lại kết quả như mong muốn.

Trong quá trình thực hiện quản lý hoạt động THLS, cũng rất cần có sự linh hoạt của các cấp quản lý khi áp dụng các biện pháp quản lý vào hoạt động THLS thì mới phát huy được tối đa hiệu quả của các biện pháp, góp phần vào nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

89

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động thực hành lâm sàng của HS, SV trường trung cấp y tế bắc kạn (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w