A. THI CÔNG PHẦN NGẦM
2. Lập biện pháp thi công đất
2.1. Thi công đào đất
2.1.4. Lựa chọn phương án thi công đào đất
- Qua khối lượng đào đất tính toán và căn cứ vào điều kiện thi công, em thấy khối lượng đào đất rất lớn và trên mặt bằng rộng nên em lựa chọn phương án đào cơ giới kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công.
- Theo phương án này sẽ giảm được tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện thuận lợi đi lại khi thi công.
+ Đất được đào bằng máy, sau đó vận chuyển ra nơi quy định bằng ô tô. Sau khi thi công xong đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng di chuyển của máy đào được thể hiện trong bản vẽ.
+ Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch tréo cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.
+ Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,8m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớp bêtông lót thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông đài cọc và dầm giằng móng.
a. Lựa chọn máy đào, xe chở đất
- Dựa vào những nguyên tắc đó ta chọn máy xúc gầu nghịch (một gầu), dẫn động thủy lực, mã hiệu EO-4321 với các thông số kỹ thuật sau:
Bảng 2.8: Thông số kỹ thuật máy đào đất EO - 4321
Hình 2.5: Chi tiết máy đào đất EO-4321
• Công suất máy đào:
Mã hiệu
Dung tích gầu q (m3)
Bán kính đào max R (m)
Chiều sâu đào max H (m)
Chiều cao đổ đất max h (m)
Trọng lượng máy T (tấn)
Thời gian 1 chu kỳ tck (giây)
Chiều rộng máy b (m) EO-
4321 0,65 8,95 5,5 5,5 19,2 16 2,6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021
SVTH: NGUYỄN SỸ NGUYÊN – LỚP 2016X9 PHẦN THI CÔNG MSV: 1651030449 Trang 124
d ck tg
t
N q.k .n .K
= k (m3/h) Trong đó:
+ q : Dung tích gầu, q=0,65 (m3)
+ kd : Hệ số đầy gầu, với đất sét thuộc cấp đất I ta có kd=0,9.
+ kt: Hệ số tơi xốp của đất, kt = (1,11,5), ta lấy kt=1,1.
+ Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, lấy Ktg=0,8.
+ nck : Chu kỳ xúc trong 1h (3600 giây).
Với ck
ck
n 3600
= T
▪ Tck : thời gian của 1 chu kỳ, Tck = tck.kvt.kquay
▪ Khi góc quay bằng 900, ta có: tck = 16 (s).
▪ Khi đất đổ lên thùng xem, kvt=1,1.
▪ kquay : Hệ số sử dụng thời gian , kquay = 1.
→ Tck = =16 1,1 1 17,6 (s)
→ ck 3600
n 204,55
= 17,6 =
Vậy: d ck tg
t
k 0,9
N q. .n .K 0, 65 204,55 0,8 87,026
k 1,1
= = = (m3/ca)
Năng suất mỗi ca: Nca =N.8=87,026 8 =696, 208 (m3/ca)
Số ca máy cần thiết để đào đất móng: Vm 1248,571
n 1,793
N 696, 208
= = = (ca)
Kết luận: chọn 1 máy để thi công đào đất và làm trong 2 ngày.
❖ Chọn xe chở đất:
- Do đất đào lên được tận dụng để tôn nền công trình nên đất đào lên được vận chuyển ra bãi trống gần công trường đắp đống ở bãi đất trống cách công trường quãng đường trung bình là L=200 (m).
- Thời gian 1 chuyến xe:
b d ch
1 2
L L
t t t t
v v
= + + + + Trong đó:
+ tb là thời gian chờ đổ đất đầy thùng, được tính theo năng suất máy đào đã chọn.
N=87, 026 (m3)
+ Chọn xe vận chuyển là xe Ben. Hyundai HD72 380PS thùng 15 (m3) + Thời gian để đổ đất đầy thùng xe (giả thiết đất chỉ đổ 80% thể tích thùng):
b 0,8 15
t 60 8, 27
87,026
= = (phút)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021
SVTH: NGUYỄN SỸ NGUYÊN – LỚP 2016X9 PHẦN THI CÔNG MSV: 1651030449 Trang 125
+ v1 = v2 = 5 (km/h) và vận chuyển trong cự li rất ngắn 200m (ra bãi đổ cạnh công trình để dùng lại lấp đất hố móng).
+ Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe: td = 2 (phút) và tch = 3 (phút)
b d ch
1 2
L L 0, 2 0, 2
t t t t 8, 27 60 2 3 19,07
v v 5 5
= + + + + = + + + + =
(phút)
Số chuyến xe của 1 xe chạy trong một ca:
8
m 60 26
19,07
= (chuyến)
Số xe cần thiết cho 1 máy đào trong một ca:
ca
thung xe
N 696, 208
n 1,785
m.V 26 15
= = =
(xe)
- Kết luận: chọn 2 xe để vận chuyển đất.
b. Giải pháp bơm nước mặt, nước mưa phục vụ thi công đất.
- Cần tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống hố đào. Làm rãnh ở mép ao đào để thu nước, phải có rãnh quanh công trình để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào, bố trí máy bơm – bơm nước từ các hố móng ra ngoài
2.2. Thi công lấp đất 2.2.1. Kỹ thuật thi công lấp đất
- Chất lượng của đất nền ảnh hưởng trực tiếp đến công
trình xây dựng trên nó do vậy để đảm bảo chất lượng công trình ta phải tiến hành lấp đất theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.
- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế. Nếu đất khô thì tưới thêm nước; đất quá ướt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.
- Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào thì phải đảm bảo chất lượng.
- Đổ đất và san đều thành từng lớp. Trải tới đâu thì đầm ngay tới đó. Không nên rải lớp đất đầm quá mỏng như vậy sẽ làm phá huỷ cấu trúc đất. Trong mỗi lớp đất trải,không nên sử dụng nhiều loại đất.
- Nên lấp đất đều nhau thành từng lớp. Không nên lấp từ một phía sẽ gây ra lực đạp đối với công trình.
2.2.2. Khối lượng đất lấp
( )
( )
BTM
3
V = V - V + V + V
= 5725, 2 - 41, 7 605, 2 99 = 4979, 6(m )
L D BTL G
+ +
2.2.3. Phương án thi công lấp đất
- Do mặt bằng thi công lấp đất chật hẹp, lựa chon phương án thi công lấp đất thủ công, sử dụng đầm cóc Mikasa -4PS để lấp đất khu vực hố móng, giằng và kết hợp sử dụng máy xúc, ủi lấp đất khu vực khe tường tầng hầm.
3- má y bơm n- ớ c 1-r ã nh t hoá t n- ớ c
4-r ã nh chắn n- ớ c 2 hè gom n- í c 4
h- ớ ng di chuyển của n- í c
3 1
2 1 2
3 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021
SVTH: NGUYỄN SỸ NGUYÊN – LỚP 2016X9 PHẦN THI CÔNG MSV: 1651030449 Trang 126 - Sau khi tháo dỡ ván khuôn đài móng, giằng móng lấp đất đến cos cao độ đáy bê tông lót tầng hầm, đổ bê tông sàn tầng hầm.
- Với biện pháp như sau:
+ Lấy từng lớp đất xuống, đầm chặt lớp này rồi mới tiến hành lấp lớp đất khác.
+ Tiến hành lấp đất theo dây chuyền.
+ Mỗi lớp đất lấp không quá 25cm ta tiến hành đầm.