Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Hiện trạng phân bố của loài Bát giác liên tại VQG Ba Vì
Bát giác liên tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội có khu phân bố khá rộng xuất hiện ở độ cao từ 424 – 1195 m so với mực nước biển. Bát giác liên thường xuất hiện dưới tán rừng kín thường xanh ưa ẩm.
Tại khu vực Bát giác liên phân bố, trên tuyến và OTC đã phát hiện 40 cá thể Bát giác liên tại Vườn Quốc gia Ba Vì. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tọa độ và độ cao bắt gặp cây Bát giác liên tại VQG Ba Vì
STT Tọa độ bắt gặp Độ cao(m) Tuyến
1 538840 2332211 424 Tuyến 1
2 538845 2332216 435 Tuyến 1
3 538869 2332231 450 Tuyến 1
4 538929 2332311 592 Tuyến 2
5 538932 2332318 595 Tuyến 2
6 538932 2332325 606 Tuyến 2
7 538936 2332365 610 Tuyến 2
8 538945 2332411 612 Tuyến 2
9 538092 2331528 686 Tuyến 3
10 538092 2331525 686 Tuyến 3
11 538089 2331520 688 Tuyến 3
12 538087 23314511 689 Tuyến 3
13 538068 2331480 692 Tuyến 3
14 538061 2331466 693 Tuyến 3
STT Tọa độ bắt gặp Độ cao(m) Tuyến
15 538050 2331441 694 Tuyến 3
16 538045 2331431 695 Tuyến 3
17 538024 2331429 696 Tuyến 3
18 538015 2331422 696 Tuyến 3
19 538010 2331418 699 Tuyến 3
20 538009 2331417 701 Tuyến 3
21 538006 2331415 706 Tuyến 3
22 538002 2331410 710 Tuyến 3
23 537734 2331132 798 Tuyến 4
24 537720 2331128 799 Tuyến 4
25 537710 2331125 802 Tuyến 4
26 537696 2331122 805 Tuyến 4
27 537693 2331112 811 Tuyến 4
28 537690 2331102 825 Tuyến 4
29 537687 2331095 826 Tuyến 4
30 536450 2328256 911 Tuyến 5
31 536441 2328242 935 Tuyến 5
32 536436 2328237 936 Tuyến 5
33 536432 2328228 945 Tuyến 5
34 535869 2325581 1025 Tuyến 6
35 535852 2325567 1028 Tuyến 6
36 535847 2325551 1051 Tuyến 6
37 533467 2316872 1120 Tuyến 7
38 533359 2316768 1165 Tuyến 7
39 533178 2312557 1185 Tuyến 8
40 533151 2312523 1195 Tuyến 8
(Kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2020)
Qua kết quả điều tra thực địa trên 8 tuyến cho thấy: Bát giác liên phân bố rải rác tại Vườn quốc gia Ba Vì và bắt gặp nhiều nhất ở tuyến 3 (từ độ cao 686 -710 m) với tỷ lệ 35%, tiếp đến là tuyến 4 (từ độ cao 798 - 826 m) với tỷ lệ 17,5%,… thấp nhất là tuyến 7 và tuyến 8 (từ độ cao 1120 – 1195 m) với tỷ lệ 5%.
Đa số các cây Bát giác liên phát hiện được đều phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ 80,82%, chỉ có 19,18% cây có phẩm chất trung bình.
4.1.1.2. Số lượng cá thể Bát giác liên trên theo đai cao
Theo đại cao ta có thể bắt gặp Bát giác liên trên tuyến điều tra số liệu tong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Phân bố Bát giác liên theo đai cao TT Đai cao bắt gặp
(m)
Số cá thể Bát giác liên bắt gặp
Sinh trưởng
1 400 - 600 5 Tốt
2 600 - 800 19 Tốt
3 800 - 1000 9 Tốt
4 1000 - 1200 7 Tốt
(Kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2020) Qua bảng trên, cho thấy trên đai cao từ 400 - 600m bắt gặp 5 cá thể Bát giác liên chiếm 12,50%. Do điều kiện sinh cảnh nên có một cá thể sinh trưởng trung bình, còn lại sinh trưởng phát triển tốt. Điểm bắt gặp nhiều nhất là từ 600 – 800m bắt gặp 19 cá thể Bát giác liên chiếm tỷ lệ 47,50%, sinh trưởng tốt. Đai cao từ 800 – 1000m bắt gặp 9 loài Bát giác liên chiếm tỷ lệ 22,5%.
Đai cao 1000 – 1200m chiếm tỷ lệ 17,5%. Do điều kiện sinh cảnh nên có một các thể sinh trưởng trung bình, còn lại sinh trưởng phát triển tốt, điểm bắt gặp chủ yếu ở sườn núi ở đai cao từ 600 – 800m.
Hình 4.1: Biểu đồ Bát giác liên theo đai cao 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu
* Địa hình
Cần lưu ý đến đô cao và đô dốc, là những yếu tố có nhiều ảnh hưởng đến tiểu khí hậu vùng đó, nó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của loài Bát giác liên.
Đô cao tại khu vực nghiên cứu Bát giác liên phân bố ở những nơi có đô cao từ 400 đến 1200m so với mực nước biển.
Đô dốc trong khu vực nghiên cứu từ 15 - 350.
* Đá mẹ, thổ nhưỡng
Nhân tố đá mẹ, thổ nhưỡng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cá thể các loài cây, làm ảnh hưởng đến hình thái và cấu trúc của quần thể thực vật.
Căn cứ vào sự phân chia đất chúng tôi tiến hành phân chia đất tại khu vực nghiên cứu thành ba cấp sau bằng mắt thường ngoài thực địa.
Đất chưa thoái hóa (Đất tốt) đất này vẫn còn nguyên trạng thái đất rừng.
Đất ít thoái hóa tầng A bị bào mòn nhẹ, đất ẩm, xốp, tầng đất dầy.
Đất thoái hóa trung bình tầng A bị bào mòn, đất hơi chặt, mùa khô bị thiếu ẩm.
0 5 10 15 20
400 - 600 600 - 800 800 - 1000 1000 - 1200
Số lượng BGL
Số lượng BGL
Đất thoái hóa nặng ( Đất xấu) tầng A bị bào mòn hết, tầng B bị phơi trống, xói mòn mạnh, đất chặt, khô, xuất hiên kết von, tầng đá ong chặt cứng.
Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là loại đất ít thoái hóa tầng A bị bào mòn nhẹ, đất ẩm, xốp, tầng đất dày. Lọai đất tại đây là đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Sa phiến thạch.
Bảng 4.3: Môt số đặc điểm cơ bản của phẫu diện đất Chỉ tiêu điều tra Phẫu diện
ÔTC1
Phẫu diện ÔTC3
Phẫu diện ÔTC4 1. Độ dốc 12(10-15) độ 22 (20-25) độ 28 (25-30) độ
2. Hưóng dốc Bắc Tây Tây Nam
3. Đá mẹ Sa phiến thạch Sa phiến thạch Sa phiến thạch 4. Loại đất Feralit nâu
vàng
Feralit nâu vàng
Feralit nâu vàng 5. Độ dày tầng đất >120 (cm) 80-120 (cm) <80 (cm) 6. Thành phần cơ giói Thịt TB Thịt TB-nặg Thịt TB-nhẹ
7. Kết cấu Hạt viên Hạt viên Hạt viên
8. Độ chặt Xốp Hơi chặt Hơi chặt
9. Tỉ lê đá lẫn 9% 15% 22%
10. Độ ẩm Am Hơi ẩm Khô
Qua bảng ghi kết quả điều tra phân tích đất tại khu vực có Bát giác liên phân bố thì Bát giác liên sinh trưởng tốt trên loại đất Feralit nâu vàng trên độ cao <100m, độ dốc 120, độ chặt xốp, độ ẩm hơi ẩm, tỷ lê đá lẫn <10%.
4.1.1.3. Sơ đồ phân bố loài Bát giác liên tại tại VQG Ba Vì
Từ kết quả điều tra thực địa và sử dụng các phần mềm bản đồ và GPS tôi đã tổng hợp được sơ đồ phân bố của loài Bát giác liên tại khu vực nghiên cứu (Hình 4.2).
Hình 4.2. Sơ đồ hiện trạng phân bố cây Bát giác liên tại VQG Ba Vì Qua sơ đồ phân bố 4.2 cho thấy Bát giác liên tập trung phân bố tại khu vực sườn Đông Bắc, xung quanh các khu vực: Phế tích hội tại hè thời Pháp, Đền thờ Bác Hồ, Phế tích nhà thờ Pháp và khu vực rừng Bương (chủ yếu là tuyến 3 và tuyến 4).