3.1. KHÁI NIỆM CHỈ THỊ (INDICATOR)
4.112. Do những nghiên cứu về thống kê môi trường ở nước ta chưa phát triển, sự nhận thức về khái niệm liên quan đến hệ thống chỉ thị-chỉ số môi trường thường là không đồng nhất. Trong tài liệu này nhất quán hiểu các khái niệm như sau:
4.113. lndex 4.114. / Cícchíthi \
Indicate IS
4.115. 1 \ 4.116.Tà
4.117./N
4.118. / \ Cdc chl sổ cho thông tin Gông công
4.119. cũ đong
4.120. ông tín * V r-. . > ..
4.122. / Ctfcstfflo \
metiics
4.123. y/ Dừ liệu dã phần tích Ỵ
4.124.
4.125. Các chĩ thi cho các nhà khoa hoc
4.126. / CđckỂTquđ Irfy mrfi! HIT \ ĩneasmements Các dừ liệu thổ \
4.127.
4.128. Tổng lương thông tin
4.129.
4.130. Hình 10. 1 : Phân biệt các khái niệm và ý nghĩa từng loại khái niệm trong thông tin môi trường
4.131. Chỉ thị môi trường là công cụ thông tin tóm tắt dữ liệu về những vấn đề. môi trường phức tạp nhằm trình bày khái quát tình trạng và chiều hướng của các vấn đề đó.
4.132.__ Ví dụ: để đánh giá tình trạng công bằng xã hôi, trong đó, vẩn đề nhánh là tình trạng nghèo đói của một địa phương, có thể sử dụng tỉ lệ hộ nghèo trong xã hội để đánh giá tình trạng và theo dõi kết quả thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Nhà nước.
4.133. Chỉ thị là một mẫu thông tin hay dữ liệu dùng để đánh giá hay ra quyết định.
4.134. Ví dụ: đế đánh giá tác động của một dự án làm đường đến xã hội, có thể sử dụng chỉ thị về số lượng hộ dân phải di dời tái định cư. Giữa 3 phương án chọn địa điểm cho dự án, đế giảm tác động xã hội, có thể chọn phương án nào có số hộ dân di dời thấp nhất.
4.135. Chỉ thị môi trường là một tham số (parameter) hay số đo (metric) hay một giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ về sự mô tả tình trạng của một hiện tượng/ môi trường/
khu vực, nó là thông tin khoa học về tình trạng và chiều hướng của cẫc thông sô liên quan môi trường.
4.136. Các chỉ thị truyền đạt các thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu.
4.137. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu bằng số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đưa ra chiều hướng.
4.138. Vấn đề khó khăn là ở chỗ xác định và lựa chọn những chỉ thị có thể thể hiện được thông tin cần thiết một cách thích hợp và chính xác (hay tin cậy). Ví dụ: chỉ thị cho chất lượng nước có thể là pH, có thể là nhu cầu oxy hóa học COD, có thể là lượng coliform....
4.139. Các chỉ thị khái quát được rất nhiều thông tin về một số ít số đo có ý nghĩa và có thể sử dụng được và làm nổi rõ những nhân tố quan trọng nhất trong quá trình ra quyết định. Chỉ thị là một loại hình rất có hiệu quả để báo cáo về thông tin dưới dạng đơn giản, dễ với tới. Tuy nhiên, khi xử lý các chỉ thị, cần phải rất thận trọng, vì từ một tập hơp dữ liệu phức tạp rút ra một hoặc một số ít con so đại diện cho tập hợp dó là mọt
4.140.
4.141. Việc lựa chọn chỉ thị môi trường phụ thuộc vào yêu cầu QLMT ví dụ, đối với quản lý ở qui mô hệ sinh thái, có thể dùng các chỉ thị về áp lực môi trường, hiện trạng, tác động và các chỉ thị về đáp ứng của quản lý.
4.142.
4.143. Đối với quản lý môi trường ở doanh nghiệp, có thể dùng cá.c chỉ thị về tình .hình quản lý điều hành, chỉ thị về chất lượng môi trường trong doanh nghiệp, chỉ thị về kết quả quản lý MT của doanh nghiệp.
4.144. Các chỉ thị được lựa chọn như thế nào, cái đó tùy thuộc nhiều vào các mục tiêu và các thứ tự ưu tiên đã định. Các chỉ thị có thể là nhạy cảm hay biểu thị tùy theo chúng được thiết kế là để báo hiệu sớm về một sự thay đổi môi trường hay là để biểu thị một cách chính xác (hay tin cậy) hiện trạng môi trường.
4.145. Các chỉ thị được sử dụng để đo lường các luồng, các sức ép hay các tác động ở quy mô toàn cầu lại có thể là không thích hợp đối với việc quy hoạch ở cấp khu vực, địa phương hay dự án. Tương tự như vậy, các chỉ thị có thể hỗ trợ một cách thích hợp việc quy hoạch ở cấp dự án lại có thể là khó sử dụng ở quy mô rộng lớn hơn.
4.146. Tóm lại, một tập hợp chỉ thị toàn diện ở quy mô bất kỳ cần phải cung cấp những số đo tin cậy về:
4.147. ô Độ nhạy cảm mụi trường và cỏc quan hệ qua lại về mụi trường;
4.148. —ẽ Tĩnh trạng mỗTtrương va cơ sỡ taf nguyền thiên nhiênT
- 21 -
• Các mức hoạt động của con người gây ra sức ép đối với môi trường;
• Các tác động vật lý-sinh học có thể đo được của các hoạt động đó;
• Các hậu quả kinh tế và xã hội của các tác động
• Mức đáp ứng đối với những biến động hiện tại hoặc có thê xảy ra;
• Hiệu quả của các hành động đáp ứng.
3.2. MỤC ĐÍCH CỦA CÁC CHỈ THỊ PTBV
4.149. Các chỉ thị là các công cụ định hướng cho quyết định chính trị theo hướng PTBV, cải thiện thu thập dữ liệu và thông tin và cho phép so sánh và phân tích quốc gia cụ thể
4.150. về hiện trạng và tiến bộ theo hướng PTBV (UNDPCSD 1995).
4.151. Theo ƯNĐPCSĐ-eá
1. Dựa trên cơ sở khoa học, cộng đông khoa học biết đên 2. Phù họp, bao hàm các khía cạnh quan trọng của PTBV
3. Minh bạch, việc chọn, tính tóan, ý nghĩa phải dễ hiểu đôi với người không phải chuyên gia.
4. Có thể định lượng có căn cứ nhưng không mò mẫm trong dữ liệu hiện tại hay dữ liệu thu thập dễ dàng và cập nhật.
4.152. Giới hạn số lượng tùy theo mục tiêu chúng được dùng đặc biệt là giao tiêp cân một số chỉ thị, quan trắc chính sách cần nhiều hơn, chuyên gia nghiên cứu nhiều về chúng.
4.153.