Phương pháp lập chỉ số dựa trên xử ỉý thống kê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn bộ chỉ thị và chỉ số phát triển bền vững tại bình dương (Trang 59 - 62)

I. International Environmental and SD indicators developed by the United Nations

7. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP CHỈ SỐ TỔNG HỢP TỬ CÁC CHỈ THỊ

7.7. Phương pháp lập chỉ số dựa trên xử ỉý thống kê

4.691. Phương pháp thống kê bao gồm phân tích yếu tố (Factor Analysis) và phân tích thành phần chính (PCA= Principal Component Analysis).

4.692. Phân tích yếu tố là phương pháp thống kê dùng phân tích quan hệ tương quan giữa nhiều biến và lý giải các biến này về mặt chung nội hàm (yếu tố). Nó cung cấp một phương pháp cô đặc thông tin chứa trong một số biến nguyên gốc (Xi) thành một tập hợp nhỏ hon của các nội hàm (yếu tố) (thành phần gộp = principle components)

4.693. với i = 1, 2, 3....,n

4.694. Trong đó Y: là thành phần gộp; Ei là eigenvector ; X; là biến nguyên gốc (Chỉ thị).

4.695. Sử dụng phần mềm để kết xuất thành phần gộp

4.696. Các chỉ thị hàng năm chuẩn hóa được đưa vào các phương trình thành phần gộp, và tính toán.

4.697. Sử dụng trị eigenvalue (% biến lượng) từ kết quả phân tích yếu tố, trọng số tuyến tính áp dụng gán cho tất cả các Yi, và tổng các trị này sẽ cho ra chỉ số bền vững.

4.698. Ví dụ, phương pháp tính chỉ số PTBV của tác giả tính toán cho tỉnh Bình Dương tóm tắt trong hình sau đây:

4.699.CHƯƠNG 3: Bộ CHĨ THỊ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG

4.700. 1. QUY TRĨNH XÂY DỤNG CHỈ THỊ VÀ CÁC TIÊU CHÍ LựA CHỌN 4.701. Có một điều khá rõ ràng ràngL cànjy áp dung nhiều chỉ thi (đạt tiêu chuẩn về chất ượng), càng có thể mô tả một cách cụ thể về các diễn biến môi trường. Tuy nhiên, cũng rõ ràng là tuỳ thuộc vào từng bối cảnh cụ thể, việc có quá nhiều các chỉ thị có thể làm rối bức tranh về hiện trạng môi trường trong khi có thể cái đang cần lại là một cái nhìn tổng thể. Một nhà quyết sách ở tầm quốc gia (ví dụ như ở Quốc hội) có thể sẽ chỉ cần một hay một vài chỉ thị đại diện cho một lĩnh vực môi trường, trong khi đó các cá nhân đang phải xử lý các vấn đề cụ thể hơn, đang phải thực thi hay đánh giá các chính sách, các biện pháp, có thể sẽ cần một số lượng các chỉ thị lớn hơn rất nhiều. Cũng tương tự như vậy, đối với công tác nâng cao nhận thức cộng đồng, một bộ chỉ thị khác, một số lượng chỉ thị khác có thể sẽ phù họp hơn

4.702. Tuy nhiên, do xây dựng các chỉ thị khá tốn kém, nên sẽ phải có thứ tự ưu tiên. Trong trường họp như vậy, các ưu tiên trong các chiến lược và các kế hoạch hành động quốc gia sẽ là kim chỉ nam. Trong các lĩnh vực được ưu tiên, các chỉ thị có khả năng phục vụ nhiều mục đích thông tin nhất cần được ưu tiên. Trong quá trình xây dựng bộ chỉ thị, cần đạt được sự cân bằng giữa chất lượng chỉ thị và khả năng phục vụ các mục đích thông tin của chỉ thị.

Do đó, cần phải xem xét tính sẵn có hiện thời của dữ liệu phục vụ chỉ thị cũng như các yếu tố kĩ thuật, tài chính trong việc xây dựng chỉ thị. Mô hình DPSIR có thể giúp phục vụ cho việc lựa chọn được các chỉ thị hợp lý,

4.703. Trong quá trình đánh giá tính hữu dụng của các chỉ thị hiện tại và rộng hơn nữa là trong quá trình xác định các chỉ thị phù hợp và khả thi, lấy nhu cầu của ngưò'i sử dụng với cương vị là nhà quản lý môi trường làm xuất phát điểm, có thể cách tiếp cận dưới đây sẽ giúp ích:

4.704. Trong lĩnh vực môi trường đang đề cập tới, xác định các vấn đề trọng yếu nhất và hoặc các đặc điểm môi trường

4.705.Xác định mục đích thông tin đầu tiên cần có từ chỉ thị

4.706. Sử dụng mô hình DPSIR nhằm hỗ trợ cho việc xác định nhiều nhất có thể được những chỉ thị mang tính chiến lược nhất (với một số lượng ít nhất các chỉ thị có thể phục vụ nhiều nhất các muc đích thongtin) để đạt được các mục đích thông^tin trên. Để hỗ trợ cho quá trình này, có thể đặt ra bốn câu hỏi chung sau:4.707.các chỉ thị về hiện trạng);Vân đê đang diễn biến như thế nào? (có liên quan đến

-60-

i) Các ngành/ tác nhân/ quy trình đang đóng vai trò như thế nào? (liên quan đến các chỉ thị về áp lực);

ii) Các tác động đang diễn biến như thế nào? (liên quan đến các chỉ thị về tác động);^

iii) tính hiệu quả của các biện pháp đáp ứng? (liên quan đến các chỉ thị về đáp ứng).

4.708. Kiểm tra lại tính sẵn có cuả các dữ liệu hiện tại và xem xét các khía cạnh liên quan đến ehất lượng chỉ thị

4.709. Neu cần, kiểm tra các khả năng cải thiện tính sẵn có của dữ liệu: các khả năng trước mắt cũng như trong thời gian ngắn hạn

4.710. Lựa chọn các chỉ thị

4.711. Tiếp theo đó, quy trình lựa chọn có thể được tiến hành theo những tiêu chí lựa chọn chung sau:

4.712. Tính phù hợp vời chính sách: được kiểm nghiệm qua việc xem xét tham khảo các văn bản chính sách, các kế hoạch, luật định, V..V...

4.713. Kiểm soát quá trình dể đạt được mục tiêu đề ra: được kiểm nghiệm thông qua các thông tin trong các văn bản chính sách. Trong trường hợp thiếu các mục tiêu, có thể sử dụng mức ngưỡng.

4.714. Phù hợp với cấp độ tỉnh và mang tính đại diện cho các tỉnh nhằm hỗ trợ việc so sánh 4.715. Cờ thể so sánh Việc so sánh chất lượng môi trường Việt nam với chất lượng môi trường của các nước khác là một ví dụ. Phù hợp hơn nữa là việc so sánh chất lượng môi trường giữa các tỉnh.

Neu một tỉnh thực hiện tốt hơn các tỉnh khác, thì rõ ràng có thể rút ra các bài học kinh nghiệm từ tỉnh này.

4.716. Đơn gián và dễ hiểu nhờ có một định nghĩa rõ ràng và thống nhất về chỉ thị và việc trình bày chỉ thị một cách hợp lý. Không nên có những thông điệp mâu thuẫn, điều này có nghĩa là phải luôn luôn đối chiếu với các chỉ thị khác.

4.717. Phải có cơ sờ về mặt khái niệm cũng như phương pháp luận Điều này phải được thể hiện trong các miêu tả về phương pháp luận và công thức sử dụng, các tham khảo tiền đề mang tính khoa học cho phương pháp luận và công thức đó. Tất cả các miêu tả này cần được đưa vào phần tài liệu hoá của chỉ thị.

4.718. Mức độ bao phú về mặt không gian và thời gian. Nhất quán về không gian và có tính đến các tỉnh phù hợp đối với một vấn đề môi trường nhất định. Chỉ thị bao phủ một khoảng thời gian đủ để có thể cho thấy xư hường theo thời gian.

4.719.này được đánh giá bằng cách thực hiện kiểm tra các tài liệu sẵn có cho chỉ thị và mức độ đều đặn các tài liệu này được cập nhật. Hệ thống quản lý chỉ thị sẽ hỗ trợ các công việc này, hệ thống này sẽ đem lại tính minh bạch và là cơ sở để có thể quản lý tốt hơn quy trình tính toán và công bố chỉ thị.Đươc tài liêu hơá đầv đù và quản lý đươc chất lương. Điều

-61

4.720. Cách tiếp cận trên đây cho thấy cách tiếp cận tổng thể, tập trung vào ngưò'i sử dụng trong việc xây dựng bộ chỉ thị tại Dự án EIR, một cách tiếp cận mà dù sao cũng sẽ cần phải tính đến tính sẵn có của dữ liệu. Tính sẵn có của dữ liệu trên thực tế, tại thời điếm hiện tại, đối với ba lĩnh vực thí điểm, cũng đang được xác định như một phần hoạt động của Dự án.

4.721. Tiêu chí của các chỉ thị:

1. Phải đại diện

2. Chính xác về mặt khoa học 3. Đon giản và dễ giễn đạt

4. Nêu ra chiều hướng theo thời gian

5. Cho cảnh báo sơm về chiều hướng ngựợc khi có thể 6. Nhạy cảm đối với sự thay đổi mà nó là chỉ dẫn 7. Dựa trên dữ liệu có sẵn hay có sẵn với phí hợp lý 8. Dựa trên dữ liệu lưu trử đầy đủ và biết rỏ chất lượng 9. Có khả năng được cập nhật định kỳ

10. Có mức mục tiêu hay chỉ dẫn để so sánh nó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn bộ chỉ thị và chỉ số phát triển bền vững tại bình dương (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w