I. International Environmental and SD indicators developed by the United Nations
2. ĐIỀM QUA CÁC KHUNG LÀM VIỆC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG
2.2. B. Khung nhân quả (Causal Framework)
4.867. Khung nhân quả đưa ra ý tưởng có mối liên hệ nhân quả giữa các chỉ thị.
4.868. Khung PSR được dùng trong nhiều nơi.
4.869. Các chỉ thị Áp lực p diên tả các họat động của con người, các tiến trình và các kiểu hình hoạt động có tác động tích cực cũng như tiêu cực đến PTB V.
4.870. Các chỉ thị trạng thái s nêu ra hiện trạng của hoạt động và Các chỉ thị “đáp ứng”
diễn tả các hành động xã hội nhằm vào thúc đầy PTBV.
4.871. Khung PSR được phổ biến bởi OECD (2003).
4.872.
4.878.
1.17. C hỉ thị áp lực môỉ trườ ng
1.18. Các chỉ thị tình trạng K mô ỉ trường
1.19. Áp lực tòng họ’p và họatđộng của các ngành
1.20. .-.ằ1.1, Hiện trạng và chiểu hướng trong sô và chât híọ: mỗi trưởng
1.21.
Cá c đa p un
g tò an cầ u, qu ôc gi a đị
a ph ub 'n g
1.22.
h ô n u
1.23.
7 E
1.24.
<
Hà nh đị
ng 'N
1.25. Ch ỉ ihị ỏúp ứng
4.879. Hình 21. 4: Khung làm việc PSR trong xác đinh chỉ thi
4.880. Khung PSR gộp nhóm các chỉ thị, liên quan tới các áp lực con người lên môi trường , hiện trạng thực tế của môi trường và các đáp ứng nhằm thực hiện giảm thiểu tổn thất KLV này cũng cung cấp liên hệ giữa các chỉ thị thông qua quan hệ nhân quả.
4.881. Ưu điểm của khung PSR là sự chú ý vào các vấn đề môi trường thường bị bỏ qua trong các nghiên cứu chỉ thị.
4.882. Mô hình PSR được dùng rộng rãi ở cả 2 cấp địa phương và quốc tế.
4.883. Một phiên bản sửa đổi của PSR được dùng trong Chỉ số bền vững môi trường (Environment Sustainability Index (ESI)) , xây dựng bởi the World Economic Forum (WEF) trong đó thêm vào hai thành phần : tính dễ tổn thương con người và trách nhiệm quản lý toàn cầu. (human vulnerability and global stewardship )(WEF, 2005).
4.884. Khung DPSIR mở rộng từ khung PSR, do Cục MT Châu Ầu EEA và Văn phòng thống kê Châu Au (Eurostat, 1997). Lực dẫn dắt là nguyên nhân chính của các áp lực , và các tác động là các tác động đến sự thay đổi quan sát được của môi trường.
4.885.
4.886. Hỉnh 11.5: Khung làm việc DPSIR dùng trong xác định bộ chỉ thị PTBV 4.887.Tương tự như PSR, Khung DPSIR được dùng trong nhiều dạng bằng cách bỏ qua hay thêm vào thành phần gốc. Ví dụ Kitakyushu bỏ qua mục dẫn dắt và thêm vào thành phần khả năng bị tổn thương.
4.888. Giới hạn
4.889.Có 2 hạn chế chính:
1. Khó xếp một chỉ thị nào đó vào áp lực hay hiện trạng hay đáp ứng vì sự tập trung của người xem xét có thể thay đổi tùy vào mục tiêu chủ yếu. Một chỉ thị có thể là một áp lực nhưng cũng có thể là trạng thái hay đáp ứng. Ví dụ, nhà ỏ’ là chỉ thị áp lực đối với sử dụng đất, là chỉ thị hiện trạng trong lĩnh vực xây dựng và đáp ứng đối với tình trạng vô gia cư.
2. Chu kỳ nhân quả khá đơn giản , không tính đến tính chất động và hệ thống p-úa các tiến trình. Trong thực tế, cơ chế áp lực, hiện trạng và tác động là phức tạp và không thể phân lập thành một quan hệ nhân quả đơn lẻ. Có thể có quan hệ giữa các nguyên nhân với nhau và giữa các hậu quả với nhau. Các liên hệ chuỗi đa yếu tố với các quan hệ phi tuyến tính giữa các thành phần không thể đưa vào khung PSR.
- 6C
4.890.Hơn nữa, mô hình nhân quả chỉ để ý đến đáp ứng của con người và bỏ qua đáp ứng của hệ sinh thái.
4.891.Các giới hạn của khung PSR thể hiện trong chương trình ISD của ủy Ban Liên hiệp quốc về PTBV (ƯNCSD). Ban đầu các chỉ thị cấu trúc thành mô hình DSR. Nhưng sau khi thử nghiệm các chỉ thị này trong nhiều quốc gia , khung bị bỏ đi khi tìm thấy nó không phù hợp với các chỉ thị kinh tế và xã hội và nó thiếu chú ý vào chính sách. (UNCSD, 1996).
4.892.Sự không phù hợp của PSD với 2 nội hàm kinh tế và xã hội của PTBV thể hiện qua các sáng kiến SDI sử dụng PSR chỉ xem xét chúng trong phạm vi nội hàm môi trường của PTBV.