VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 theo Công văn 5512 (Trang 84 - 88)

CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT

Tiết 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

1.Kiến thức : Hiểu thế nào là các vật liệu cơ khí phổ biến.

2.kĩ năng : Phân loại vật liệu cơ khí.

3.thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ tích cực.

4. Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên: nghiên cứ u sgk , các tài liê ̣u có liên quan. Bô ̣ mẫu vâ ̣t liê ̣u cơ khí.

+ Đối với học sinh: Nghiên cứu bài trước trong sgk III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

*Kiểm tra bài cũ: (3 phút)? Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.

- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

- Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

- Gợi ý tiến trình: GV đặt câu hỏi cho học sinh.

Cho học sinh quan sát một chiếc kéo, cho biết chiếc kéo được làm từ những vật liệu nào?

HS: Thép, nhựa.

Giới thiệu bài mới:

Trong đờ i sống và sản xuất con người đã biết sử du ̣ng các du ̣ng cu ̣, máy móc và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vu ̣ con người, nhưng trước hết cần phải có vâ ̣t liê ̣u. Vâ ̣t liê ̣u dùng trong ngành cơ khí rất đa da ̣ng và

phong phú .

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

Mục tiêu : HS nắm được các vật liệu cơ khí phổ biến.

Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Sản phẩm : nội dung câu trả lời cá nhân của HS, sản phẩm của nhóm ghi vào phiếu học tập

Gợi ý tiến trình hoạt động

HĐGV HĐHS NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cá c vâ ̣t liê ̣u cơ khí phổ

biến. 30’

GV vật liệu cơ khí chia làm mấy nhóm ? đó là những nhó m nào?

GV kết luận

- Tên các kim loại đen - Thành phần chủ yếu của kim loại đen

- Nêu hàm lượng các bon trong thép, gang (tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng)

- Tên các loa ̣i gang, so sánh - Tên các loa ̣i thép , so sánh - Ứng dụng của thép gang GV cho hs quan sát mẫu vật : gang , thép.

GV

- Tính chất củ a kim loại màu ?ứng du ̣ng ?

- Thực hiê ̣n yc tìm hiểu vào bảng phần 1b

- Các sản phẩm đó đươ ̣c làm bằng vật liê ̣u gì ?

- cho biết ưu điểm của vật liệu phi kim loa ̣i.

- Vật liệu phi kim loại được phổ biến trong cơ khí là chất gì ?

-Cho hs thảo luận theo nhóm:

+So sánh 2 loa ̣i chất dẻo : +Thực hiê ̣n yc tìm hiểu phần

HS lắ ng nghe và suy nghĩ

HS đo ̣c yc tìm hiểu phần I

HS trả lời câu hỏi gv

HS quan sát mẫu vật : Đồ ng , hơ ̣p kim đồng, Nhôm , hợp kim nhôm HS đo ̣c sgk

HS quan sát đo ̣c tên vật liê ̣u phi kim loa ̣i HS trả lời câu hỏi gv Hs thảo luận theo nhóm, sau đó lên báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét

I. Các vật liê ̣u cơ khí phổ

biến :

Được phân làm hai loa ̣i:

- Vật liệu kim loại - vật liệu phi kim loại 1. Vật liê ̣u kim loa ̣i : - Kim loại đen

- Kim loại màu : Đồ ng, hợp kim Đồ ng; Nhôm, hơ ̣p kim Nhôm.

a. Kim loại đen :

Thành phần chủ yếu là sắt và

các bon

- Thép nếu tỉ lê ̣ Các bon < = 2,14%

- Gang nếu tỉ lê ̣ các bon >

2,14%

b. Kim loại màu : - Dễ kéo dài , dát mỏng.

- Chống ăn mò n cao.

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Chủ yếu Đồ ng , nhôm và những hơ ̣p kim của nó.

2. Vật liê ̣u phi kim loa ̣i : - Dẫn điện , dẫn nhiệt kém.

- Dễ gia công , không bị oxi hóa ít mài mòn

a. Chất dẻo : Gồ m hai loại : + Chất dẻo nhiệt : + Chất dẻo nhiê ̣t rắn : b. Cao su :

Là vâ ̣t liê ̣u dẻo , đàn hồi, khả

năng giảm chấn đô ̣ng tốt Có hai loa ̣i :

- Cao su thiên nhiên

2a.

GV nhận xét, chốt kiến thức

- Cao su nhân tạo

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 3’

Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.

Nhiệm vụ : HS làm bài tập mà Gv giao cho.

Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân

Sản phẩm : Nội dung trả lời cá nhân của HS vào vở Gợi ý tiến trình hoạt động

Cho học sinh làm bài . Hãy chọn câu trả lời đúng:

1. Kim loại đen gồm những loại nào?

A. Thép, gang. B. Sắt, nhôm.

C. Thép cacbon, hợp kim đồng D. Đồng, nhôm 2. Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu?

A. Thép cacbon B. Nhôm

C. Đồng D. Hợp kim nhôm 3. Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại?

A. Cao su B. Hợp kim nhôm C. Chất dẻo D. Gốm, sứ Đáp án: 1.A 2.A 3. B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 4’

Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi.

Nhiệm vụ : Thực hiện yêu cầu các câu hỏi GV giao cho.

Phương thức hoạt động : HĐ nhóm

Sản phẩm : Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.

Gợi ý tiến trình hoạt động

Ghi các vật liệu cơ khí để sản xuất ra chiếc xe đạp.

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1’

- Mục tiêu : Học sinh về tìm hiểu thêm về các vật liệu cơ khí và đặc điểm của từng loại trên internet.

- Nhiệm vụ : Tìm hiểu về các vật liệu cơ khí và đặc điểm của từng loại trên internet.

- Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân.

- Gợi ý tiến trình hoạt động

- Tìm hiểu về các vật liệu cơ khí và đặc điểm của từng loại trên internet.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 10 Soạn ngày Dạy ngày

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 theo Công văn 5512 (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(255 trang)