CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT
Tiết 19 VÂ ̣T LIỆU CƠ KHÍ (T2)
1.Kiến thức : Biết đươ ̣c tính chất cơ bản của vâ ̣t liê ̣u cơ khí.
2.Kĩ năng : Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vâ ̣t liê ̣u cơ khí.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ tích cực.
4. Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứ u sgk , các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1 , bảng theo bài - Bộ mẫu vâ ̣t liệu cơ khí.
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài trước trong sgk III. Quá trình tổ chức các hoạt động.
*Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- HS1: Hãy phân biê ̣t sự khác nhau cơ bản giữa kim loa ̣i và phi kim loa ̣i, giữa kim loại đen và kim loa ̣i màu.?
- HS2: Hãy kể tên các vâ ̣t liê ̣u cơ khí phổ biến và pha ̣m vi ứng du ̣ng của nó ? A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
- Gợi ý tiến trình: GV đặt câu hỏi cho học sinh.
.? Tại sao ở quai soong nồi người ta thường gắn tay cầm bằng nhựa?
HS: Vì khi đun nóng, soong nồi thường nóng, khi bắt nồi quai thường có gắn nhựa để ta bắt nồi ra khỏi bếp không bị nóng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu : HS nắm được tính chất cơ bản của vâ ̣t liê ̣u cơ khí.
Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Sản phẩm : nội dung câu trả lời cá nhân của HS, sản phẩm của nhóm ghi vào phiếu học tập
Gợi ý tiến trình hoạt động
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất củ a vâ ̣t liê ̣u cơ khí: 30’
GV yc hs thảo luận nhóm:
- Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
- Tính chất cơ ho ̣c của vật liệu cơ khí gồm những tính nào ?
- Cho vd về tính chất cơ học
- Tính chất vật lí của vật liệu cơ khí thể hiện ở những đặc điểm nào ? - Cho vd về tính chất vật lí
? nêu nhận xét về tính chất vật lí của
+ Thép, Đồng, Nhôm + Cao su, nhựa
- Tính chất hoá học của vật liệu cơ khí thể hiện ở những đặc điểm nào ?
? Hãy so sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép
- Tính chất công nghệ của vật liệu cơ khí thể hiện ở những đặc điểm nào ?
hs thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét.
Hs:Tính cứng,Tính dẻo. Tính bền
Hs:Nhiệt nóng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Khối lượng riêng Hs lấy vd
HS nêu nhận xét về tính chất vật lí của
+ Thép, Đồng, Nhôm : Tố t + Cao su, nhựa : kém
Hs: Tính chi ̣u axít và muố i.
Tính chố ng ăn mòn
HS so sánh tính chố ng ăn mò n củ a cao su với thép
HS Đo ̣c yc tìm hiểu và trả lời câu
II. Tính chất cơ bả n củ a vâ ̣t liê ̣u cơ khí : 1. Tính cơ ho ̣c : - Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền
VD: Thép cứng hơn nhôm; Đồ ng dẻo hơn Thép
2. Tính chất vâ ̣t lí:
- Nhiệt nóng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Khối lượng riêng
3. Tính chất hóa học:
- Tính chi ̣u axít và
muố i.
- Tính chống ăn mòn
…
VD; Thép, nhôm, đồng dễ bi ̣ ăn mòn khi tiếp xúc với muố i ăn;
chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muố i ăn.
4. Tính chất công nghệ
Khả năng gia công
? Cho vd giải thích
hỏi gv Hs lấy vd
củ a vâ ̣t liê ̣u : tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả
năng gia công cắt gọt…
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 3’
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.
Nhiệm vụ : HS làm bài tập mà Gv giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân
Sản phẩm : Nội dung trả lời cá nhân của HS vào vở Gợi ý tiến trình hoạt động
Cho học sinh làm bài . Hãy chọn câu trả lời đúng:
Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào?
A. Tính chất cơ học và tính chất vật lý B. Tính chất cơ học và tính chất hoá học C. Tính chất cơ học và tính chất công nghệ D. Tính chất hoá học và tính chất công nghệ Đáp án: C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 4’
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ : Thực hiện yêu cầu các câu hỏi GV giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ nhóm
Sản phẩm : Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.
Gợi ý tiến trình hoạt động
Tại sao soong, chậu nhôm dùng lâu thường bị sủi, han.
HS: Thường bị oxi hóa.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1’
Mục tiêu : Học sinh về tìm hiểu thêm về các tính chất và ứng dụng các vật liệu cơ khí trên internet
Nhiệm vụ : Tìm hiểu thêm về các tính chất và ứng dụng các vật liệu cơ khí.
Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân.
Gợi ý tiến trình hoạt động
Tìm hiểu thêm về các tính chất và ứng dụng các vật liệu cơ khí trên internet.
* Rút kinh nghiệm