THỰC HÀNH NHẬN DẠNG MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 9 theo Công văn 5512 (Trang 128 - 131)

122

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật.

- Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc tiêu bản.

- Qua tranh ảnh và mẫu vật nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp.

- Qua tranh ảnh nhận biết được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

- Thấy được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (2p): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu(5’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

Các tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu về các dạng đột biến NST . Hôm nay chúng ta nghiên cứu chúng cụ thể hơn thông qua quan sát thực hành. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.

123

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: - Qua tranh ảnh và mẫu vật nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp.

- Qua tranh ảnh nhận biết được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

- Thấy được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

I. Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái (10p)

Bảng 26

- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng đột biến gen.

- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp. So sánh với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.

BẢNG 26. PHÂN BIỆT DẠNG ĐỘT BIẾN HÌNH THÁI VỚI DẠNG GỐC Đối tượng

quan sát

Dạng gốc Dạng đột biến

Lông chuột Màu xám, đen ... Bạch tạng.

Lá lúa

Màu xanh, thân cao, bông ngắn, lá đòng nằm thẳng, hạt không có râu, hạt ngắn.

Bạch tạng, thân thấp, bông dài, lá đòng nằm ngang, hạt có râu, hạt dài.

Ở gà Chân dài. Chân ngắn.

Ở người Da đen, trắng, vàng. Bệnh bạch tạng.

2. Nhận biết các đột biến cấu trúc NST - Mục tiêu: HS nhận biết được các đột biến cấu trúc NST.

- Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, dạy học nhóm/ Hỏi và trả lời, động não, trình bày 1 phút, chia nhóm.

- Hình thức tổ chức: HS thực hành theo nhóm.

- Phương tiện: Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST; tiêu bản.

- Sản phẩm: HS quan sát tranh, tiêu bản trình được các các đột biến cấu trúc NST( về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dưa hấu, dâu tằm…): Mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST.

II. Nhận biết các đột biến cấu trúc NST (13p)

Đột biến cấu trúc NST là bao gồm chủ yếu các dạng sau:

+ Mất đoạn NST : là 1 đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST.

- Yêu cầu HS các nhóm nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST.

- Yêu cầu HS nhận biết

- HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và phân biệt từng dạng.

- Đại diện HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến.

- Các nhóm quan sát

124

+ Lặp đoạn NST: Là 1 đoạn NST nào đó được lặp lại 1 hay nhiều lần.

+ Đảo đoạn là 1 đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược lại 180o và gắn vào vị trí vừa đứt đó.

qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST.

- GV kiểm tra trên tiêu bản, xác nhận kết quả của nhóm.

dưới kính hiển vi.

- lưu ý: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát ở bội giác lớn.

- Vẽ lại hình đã quan sát được.

3. Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST a) Mục tiêu: HS nhận biết được một số kiểu đột biến số lượng NST.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

III. Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST (15p)

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 9 theo Công văn 5512 (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(347 trang)