1. Mô tả chuyên đề Sinh học 9
+ Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
+ Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
+ Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật + Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
+ Bài 45 + 46.Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Chủ đề này mở đầu cho một phần kiến thức mới : Sinh vật và mô trường – nội dung chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng của môi trường đến sinh vật.
3. Thời lượng của chuyên đề Tổng
số tiết
Tuần thực hiện
Tiêt the0 KHDH
Tiết theo chủ đề
Nội dung của từng hoạt động Thời gian của từng hoạt động
190
II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề
1.1. Kiến thức 1.1.1. Nhận biết
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.
1.1.2. Thông hiểu
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Nhận biết được các mối quan hệ simh thái trong tự nhiên của các loài.
1.1.3. Vận dụng
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
1.1.4. Vận dụng cao
- Vận dụng kiến thức đã học về sự ảnh hưởng của môi trường đến đời sống sinh vật ứng dụng vào thực tế đời sống.
1.2. Kĩ năng 2 24,25,
26
43 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật
10 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố
sinh thái của môi trường
20 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn sinh
thái
15 phút
44 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
20 phút Hoạt động 5:Tìm hiểu ảnh hưởng của
ánh sáng lên đời sống động vật
20 phút
45 3
Hoạt động 6: Tìm hiểu ảnh hưởng
của nhiệt lên đời sống sinh vật 20 phút Hoạt động 7: Tìm hiểu ảnh hưởng
của độ ẩm lên đời sống sinh vật 20 phút
46
4 Hoạt động 8: Tìm hiểu quan hệ cùng loài
15 phút Hoạt động 9: Tìm hiểu quan hệ khác
loài
20 phút
47-48 5 Thực hành 1 tiết
191
- Kĩ năng làm chủ bản thân : con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK ,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sang lên đời sống sinh vật
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, ham tìm tòi về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên Đv và Tv.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, ham tìm tòi ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng ta ̣o, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học.
1.5. Phương pháp dạy học
* Phương pháp:
- Trư ̣c quan, vấn đáp – tìm tòi - Da ̣y học theo nhóm
- Da ̣y ho ̣c giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật pho ̀ ng tranh
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các Kn/NL hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao Bài 41.
Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Vẽ giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật.
- Từ giới hạn sinh thái nhận xét về khả năng phân bố, thích nghi với môi trường
=> Biện pháp phát triển và bảo về loài.
* Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.
* N chuyên biệt: NL kiến thức sinh học.
Bài 42. - Học sinh - So sánh - Giải * Năng lực
192
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
hình thái của các loài sinh vật với các mức độ ánh sáng khác nhau.
- Giải thích các tập tính của động vật với chế độ ánh sáng khác nhau.
thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.
* N chuyên biệt: NL kiến thức sinh học.
Bài 43.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Phân biệt sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
* Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.
* N chuyên biệt: NL kiến thức sinh học.
Bài 44.
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.
- Nhận biết được mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong tự nhiên.
- Phân tích các mối quan hệ giữa các loài.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
* Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ, Nl sử dụng CNTT và truyền thông.
* N chuyên biệt: NL kiến thức sinh học.
IV. Hệ thống câu hỏi và bài tập 1. Nhận biết
Câu 1. Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? Kể tên? Lấy ví dụ?
Câu 2. Nhân tố sinh thái là gì? Lấy ví dụ.
Câu 3. Giới hạn sinh thái là gì?