1. Kiến thức:
- Qua tranh ảnh và mẫu vật nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp.
- Qua tranh ảnh nhận biết được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
- Thấy được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
133
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p):
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
- Kiểm tra các mẫu vật, tranh ảnh các nhóm đã chuẩn bị.
- Chia nhóm thực hành và phân phát thêm mẫu vật cho các nhóm thực hành.
3. Thực hành:
A. Khởi động(1p):
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Thường biến là gi? Có hại hay có lợi đối với cơ thể sinh vật? -> HS trả lời... . Hôm nay chúng ta nghiên cứu chúng cụ thể hơn thông qua quan sát thực hành. Bài 27.
B. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1. Nhận biết một số thường biến a) Mục tiêu: HS nhận biết được một số thường biến qua quan sát tranh ảnh.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành I. Nhận biết một số
thường biến (14p)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các đối tượng để:
+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
+ Nêu các nhân tố tác động gây thường biến.
- GV chốt đáp án.
- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh và mẫu vật:
Mầm khoai lang, cây rau dừa nước.
- Thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng báo cáo thu hoạch.
- Đại diện nhóm trình bày
K1 K2 K3 N5 KN5 KN6 T1 T3 Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1. Mầm
khoai
- Có ánh sáng - Trong tối
- Mầm lá có màu xanh - Mầm lá có màu vàng
- Ánh sáng 2. Cây rau
dừa nước
- Trên cạn - Ven bờ
- Trên mặt nước
- Thân lá nhỏ - Thân lá lớn
- Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao.
- Độ ẩm
3. Cây mạ - Trong bóng tối - Ngoài sáng
- Thân lá màu vàng nhạt.
- Thân lá có màu xanh
- Ánh sáng
134
HOẠT ĐỘNG 2. Phân biệt thường biến và đột biến a) Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt được thường biến và đột biến .
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV hướng dẫn HS quan sát trên đối tượng lá cây mạ mọc ven bờ và trong ruộng, thảo luận:
? Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở 2 vị trí khác nhau ở vụ thứ 1 thuộc thế hệ nào?
? Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra kết luận gì?
? Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển không tốt bằng cây mạ trong ruộng?
- GV yêu cầu HS phân biệt thường biến và đột biến.
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và hiểu được : + 2 cây mạ thuộc thế hệ thứ 1 (biến dị trong đời cá thể) + Con của chúng giống nhau (biến dị không di truyền) + Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau.
- 1 vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
II. Phân biệt thường biến và đột biến (13p)
Thường biến Đột biến
- Là những biến đổi về kiểu hình.
- Không di truyền.
- Biểu hiện theo hướng xác định.
- Thường có lợi cho bản thân sinh vật.
- Là những biến đổi về kiểu gen.
- Di truyền được.
- Biểu hiện không theo hướng xác định.
- Đa số có hại.
3. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
a) Mục tiêu: HS thấy được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau.
? Hình dạng củ su hào ở
- HS hiểu được :
+ Hình dạng giống nhau (tính trạng chất lượng).
+ Chăm sóc tốt củ to.
Chăm sóc không tốt củ
III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng (10p) - Kích thước của các củ su
135
2 luống khác nhau như thế nào?
- Rút ra nhận xét
nhỏ (tính trạng số lượng) - Nhận xét: tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen, tính trạng số lượng phụ thuộc điều kiện sống
hào ở luống được chăm sóc nhiều thì to hơn ở luống ít được chăm sóc. Điều đó chứng tỏ tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.
- Hình dạng các củ su hào ở 2 luống là giống nhau-> điều đó chứng tỏ tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường.
4. Nhận xét, đánh giá (3p):
- GV nhận xét buổi thực hành và kết quả thực hành của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm dọn dẹp tranh ảnh, mẫu vật.
- Hướng dẫn HS làm bản thu hoạch.
5. Dặn dò (1p):
- Về viết báo cáo thu hoạch.
- Đọc và soạn trước bài mới. Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
************************************************************
CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Nội dung chuyên đề 1. Mô tả chuyên đề - Sinh học 9:
+ Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người + Bài 29. Bệnh và tật di truyền người
+ Bài 30. Di truyền học với con người 2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Sau khi tìm hiểu về cơ chế di truyền và biến dị chung ở các loài sinh vật sinh sản hữu tính, tiếp theo chương trình học sinh được nghiên cứu di truyền học ở người. 2 phương pháp
nghiên cứu di truyền người đó là Phương pháp nghiên cứu phả hệ và phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Học sinh sẽ được tìm hiểu vai trò và nghĩa của nghiên cứu di truyền người trong đời sống.
3. Thời lượng của chuyên đề Tổng
số tiết
Tuần thực hiện
Tiêt theo KHDH
Tiết theo chủ đề
Nội dung của từng hoạt động Thời gian của từng hoạt động
3 14, 15 29 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp
nghiên cứu phả hệ 20 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
20 phút 30 2 Hoạt đông 3: Tìm hiểu 1 vài bệnh di 15 phút
136
II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề
1.1. Kiến thức 1.1.1. Nhận biết
- Nắm được nội dung và y nghĩa của phương pháp nghiên cứu phả hệ và phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế và biểu hiện của một số bệnh và tật di truyền ở người.
- Biết được di truyền học ở người được vận dụng vào trong các lĩnh vực của đời sống: di truyền y học tư vấn, di truyền học với hôn nhân và KHHGĐ.
1.1.2. Thông hiểu
- Từ phương pháp nghiên cứu phả hệ và phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, biết được 1 số bệnh và tật di truyền ở người.
1.1.3. Vận dụng
- Biết liên hệ kiến thức đã học với thực tế trong lĩnh vực di truyền y học tư vấn và hôn nhân - KHHGĐ
1.1.4. Vận dụng cao
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết 1 số vấn đề trong thực tiễn: Nghiên cứu 1 số bệnh di truyền, nguyên nhân, cơ chế hình thành và cách hạn chế các bệnh đó.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế, nhận biết kiến thức, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm thông tin, trình bày, phản hồi.
1.3. Thái độ
- Có cái nhìn đúng đắn, đầy đủ về phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tránh kết hôn gần và không sinh con sớm hay muộn.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL kiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học.
1.5. Phương pháp dạy học
truyền ở người
Hoạt động 4: Tìm hiểu 1 vài tật di truyền ở người
15 phút Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên nhân
gây bệnh và tật di truyền ở người
10 phút
31 3
Hoạt động 6: Tìm hiểu di truyền y học tư vấn
15 phút Hoạt động 7: Tìm hiểu di truyền với
hôn nhân và KHHGĐ
15 phút Hoạt động 8: Tìm hiểu hậu quả di
truyền do ô nhiễm môi trường
10 phút
137
* Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi - Dạy ho ̣c theo nhóm
- Dạy ho ̣c giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật phòng tranh
- Kỹ thuật: Cá c mảnh ghép, XYZ
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề Nội
dung
Mức độ nhận thức
Các Kn/NL hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng