HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 41 - 45)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Các phần chính của bộ xương. Xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình.

a. Mục tiêu: HS nắm được các phần chính và vai trò của bộ xương.

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK trang 25 và quan sát hình 7.1 kết hợp với kiến thức lớp dưới để trả lời câu hỏi.

I. Các phần chính của bộ xương.

a. Vai trò:

- Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định

- Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động .

- Bảo vệ các nội quan.

b. Thành phần:

Bộ xương gồm:

- Xương đầu: xương sọ và xương mặt.

- HS trình bày ý kiến và lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

+ Bộ xương có vai trò gì?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 25 và mô hình bộ xương người + Bộ xương gồm mấy phần?Nêu đặc điểm của mỗi phần ?

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung .

-Xương chân to khỏe hơn x.tay, có x. bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, đứng thẳng, lao động.

+ Bộ xương gồm mấy phần?Nêu đặc điểm của mỗi phần ?

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 – 2 HS lên trình bày trên mô hình bộ xương người

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cho HS quan sát tranh đốt sống điển hình và đặc biệt là ống chứa tủy.

+ Xương tay và chân có đặc điểm gì giống và khác nhau ? vì sao có sự khác nhau đó ?

-X. tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

-Sự khác nhau đó giúp con người lao động năng xuất cao và di chuyển dễ dàng.

Hoạt động 2: Các khớp xương

a. Mục tiêu: Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

- Xương thân:

+ Cột sống: nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong.

+ Xương lồng ngực: gồm xương sườn và xương ức.

- Xương chi: gồm

+ xương tay: x. đai vai, x.

cánh tay, x. cẳng tay, x. bàn tay

+ xương chân: x. đai hông, x. đùi, x. cẳng chân, x.

bàn chân.

II. Các khớp xương - Khớp xương: là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.

Có 3 loại :

- Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (hoạt dịch).

Ví dụ: ở cổ tay

- Khớp bán động: giữa 2 đầu xương là đĩa sụn, hạn chế cử động.

Ví dụ: ở cột sống

- Khớp bất động: các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa

c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Tổ chức thực hiện: HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK và quan sát hình 7.4 tr. 26 - Trao đổi nhóm và thống nhất câu trả lời

+ Khớp xương là gì ? + Mô tả 1 khớp động ?

+ Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ?

+ Nêu đặc điểm của khớp bán động ?

Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: Đại diện các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi trên hình . - Các nhóm khác theo dõi bổ sung .

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV treo tranh vẽ hình 7.4 SGK và gọi đại diện nhóm trình bày trên hình Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Trong bộ xương người loại khớp nào chiếm nhiều hơn?Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sống của con người ?

+ Khớp động và bán động

+ Giúp người vận động và lao động.

nên không cử động được.

Ví dụ: ở hộp sọ

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút)

a. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

GV gọi 1 vài HS lên xác định các xương ở mỗi phần của bộ xương trên mô hình

GV cho điểm HS có câu trả lời đúng

b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện:

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ

Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục “Em có biết”

Mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẫu xương đùi ếch hay xương sườn của gà, diêm .

Tuần:……….. Ngày……… tháng………năm………

Ngày soạn:….

Ngày dạy:……

Tiết số: ………

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(222 trang)
w