1/Kiến thức:
- HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơchế thông khí ở phổi - Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
2/ Kỹ năng: - Quan sát tranh hình
- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thức tế - Hoạt động nhóm
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt II Chuaồn bũ :
- Tranh hình SGK , Bảng phụ : Bảng 21 SGK
- Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ hình SGV III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
1/Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
2/Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Có mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
2/ Mở bài: Sự thông khí và sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài - Hoạt động 1: Tìm hiểu
cơ chế thông khí ở phổi - Vì sao các xương sườn
được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng và ngược lại?
- GV gợi ý: Khi lồng ngực được kéo lên phía trên đồng thời được nhô ra phía trước => Thể tích lồng ngực khi thở ra nhỏ hơn thể tích lồng ngực khi hít vào
- GV nêu câu hỏi thảo luận :
- Các cơ ở lồng ngữc đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực?
- HS quan sát SGK hình
21.1 –2
- HS quan sát sơ đồ và thảo luận trả lời các câu hỏi : .
- Các HS khác nhận xeùt
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở veà vò trí cuõ
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức
- Dung tớch phoồi khi hớt vào và thở ra lúc bình
I/ Sự thông khí ở phoồi:
-Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào, thở ra) -Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngựcmà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho khoõng khớ trong phoồi thường xuyên được đổi mới
-Dung tớch phoồi phuù thuộc vào: giới tính,
- Dung tớch phoồi khi hớt vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
GV nhận xét – bổ sung - Vì sao ta nên tập hít thở
saâu?
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về trao đổi khí ở phổi và tế bào
-
- Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi khí giữa mao mạch phế nang với phế nang, còn nồng độ oxi trong mao mạch thấp, còn cacbonic cao và ngược lại
- Sự trao đổi khớ ở tế bào ? ứ sự trao đổi khí giữa tế bào và mao mạch. Ơû tế bào tieõu duứng oxi nhieàu neõn nồng độ oxi thấp,
cacbonic cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu oxi có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán - Giữa sự trao đổi khí ở tế
bào và ở phổi thì ở đâu là quan trọng?
thường cũng như khi gắng sực có thể phụ thuộc vào các yếu tố:
Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật. Sức luyện tập
HS quan sát sơ đồ và thảo luận trả lời các câu hỏi :
- Trao đổi khí ở phổi:
- Nồng độ O2 trong khoâng khí pheá nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu
- Nồng độ C O2 trong máu mao mạch cao hơn trong khoâng khí pheá nang, neân CO2 khueách tán từ máu vào không khí pheá nang
- Trao đổi khí ở tế bào:
- Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào - Nồng độ C O2 trong tế
bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập…
II/ Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Sự trao đổi khí ở phổi:
+O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
+CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào - Sự trao đổi khí
ở tế bào:
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
IV/ Cuûng coá :
-Nhờ hoạt động của các cơ quan , bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới?
- Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì?
- Thực chất trao đổi khí ở tế bào là gì?
V/ Dặn dò :
- Học ghi nhớ
- Xem bài 22: “Vệ sinh hô hấp”
Ngày 09/ 11 /09 TIEÁT 23 : VEÄ SINH HOÂ HAÁP
I/ MUẽC TIEÂU:
1/Kiến thức:
- HS trỡnh bày được tỏc hùai của tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ đối với hoạt động hụ hấp - Giảithích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí
2/ Kyõ naêng:
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp - Ýù thức bảo vệ môi trường
II / Chuaồn bũ :
- Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp - Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại
- Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Thực chất của quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?
2/ Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới?
2/ Mở bài: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh hô hấp?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Xây dựng biện
pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
- Thế nào là không khí bị ô nhieãm?
Các tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?
- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
- Ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất
Không khí chứa ít oxi, nhieàu cacbonic, nhieàu khí độc, nhiều vi khuaồn gaõy beọnh HS quan sát bảng 22 SGK – Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
- Các loại tác nhân như: Bụi, khí độc
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô nhiễm bằng các biện pháp:
- Troàng nhieàu caây xanh
- Không xã rác bừa
nhiều biện pháp,sau đó GV tóm tắt lại các vấn đề: Bảo vệ môi trường chung, môi trường làm việc, bảo vệ chính bản thaân mình
- Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường, lớp?
Trồng nhiều cây xanh có lợi gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta ?
Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô haáp khoeû
Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có được dung tích sống lí tưởng? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
- GV kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp - Hãy đề ra biện pháp tập luyện
để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
- Quá trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
có hại như NOx, SOx, CO, nicotin….
- Khoâng huùt thuoác lá, trồng nhiều cây xanh, thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi……….
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
- Tập thể thao thường xuyên từ nhỏ sẽ làm tăng thể tích lồng ngực - Hít thở sâu đẩy
được nhiều khí cặn ra ngoài
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
bãi
- Không hút thuốc lá - ẹeo khaồu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động trong môi trường nhiều buùi
II/ Cần tập luyện để có một hệ hô hấp kkhoẻ mạnh
- Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh bằng luyện tập thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé
IV/ Cuûng coá :
1/ Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với hệ hô hấp
2/ Để tạo môi trường không khí trong lành, hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi nhà máy, xe cộ…
Em hãy trình bày các biện pháp để khắc phục?
3/ Dung tích sống là gì? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để tăng dung tích soáng?
V/ Dặn dò :
- Học ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài “ Thực hành: Hô hấp nhân tạo”. Đem theo gạc cứu thương và vuông vải màu 40 x 40cm.
Ngày 09/ 11 /09