hình túi dung tích 3 lít.
-Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc trong cùng.
+Lớp cơ dày khoẻ gồm :cơ vòng cơ dọc và cơ chéo.
+Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị.
+ Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày Hs chỉ ra được các hoạt động, thành phần tham gia hoạt động và tác dung của các hoạt động đó đối với sự tiêu hoá.
+Qua thí nghiệm của ông cho ta biết điều gì?
-Gv phân tích kết qảu của thành phần dịch vị:
-liên hệ thực tế:
+Nhấn mạnh enzim pépsin chỉ có tác dụng nhất với thức ăn prôtein -Gv treo hình 27.3 phóng to và giải thích:?
Gv cho hs thảo luận để hoàn thành bài tập bảng 27. Hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày.
- 1 hs đọc thí nghiệm
-Thức ăn chạn vào lưỡi dạ dày tiết dịch vị.
-Hs ghi nhận kiến thức.
-Từ những thông tin trên -> hs trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến.
b/tiêu hố ở dạ dày Hoà loãng thức ăn.Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Hoạt động của enzim pepsin - Phân cắt Pr chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 aa.
IV/ Cuûng coá :
1/ù tiờu hoỏ thức ăn trong miệng về mặt lớ học và hoỏ học mặt nào quan trọng hơn? Tại sao?
Khi nuốt thức ăn môi ngâm hay hở ra? Tại sao?
2/Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị c. Sự nhào trộn thức ăn
b. Sự co bóp của dạ dày d. Cả a, b và c đều đúng e. Chỉ a, b đúng.
Câu 2Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị b. Thấm đều dịch vị với thức ăn c. Hoạt động của enzim pepsin.
V/ Dặn dò : -Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết”
Xem trứơc bài 27 T hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
HS: trong 5 phút đầu giờ, mỗi nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt loãng (lấy 6 ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc đều rồi lọc qua phễu và bông lọc) và hồ tinh bột.Đọc bước tiến hành theo SGK.
Ngày 16 / 11 / 09
Tiết 27. THỰC HÀNH:TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
I. MUẽC TIEÂU.
- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
- HS biết kết luận từ những thí nghiệm đối chứng.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thao tác thí nghiệm chính xác.
II. CHUAÅN BÒ.
- GV: Tranh vẽ H 26 phóng to.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 8 ống nghiệm nhỏ (10 ml), 2 ống đong chia độ, 2 giá để ống nghiệm, 2 đèn cồn, 1 cuộn giấy đo độ pH, 1 phễu có bông lọc, 1 bình thuỷ tinh, cặp nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phích nước nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strôme (3 ml dd NaOH 10% + 3 ml dd CuSO4 2%).
- HS: trong 5 phút đầu giờ, mỗi nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt loãng (lấy 6 ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc đều rồi lọc qua phễu và bông lọc) và hồ tinh bột.
Đọc trước các bước tiến hành theo SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1/Kiểm tra bài cũ
- Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì sao?
- Kieồm tra caõu 3, 4 SGK.
2/ Bài mới - tinh bột + iốt x hịên màu xanh. đường + thuốc thử Strôme xuất hiện màu đỏ nâu.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị nước bọt và tinh bột của các nhóm.
Hoạt động 1: Các bước tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV phát dụng cụ thí nghiệm. - HS tự đọc trước nội dung thí nghiệm bài 26.
- Tổ trưởng phcông công việc cho các nhóm + 2 HS nhận dụng cụ và vật liệu
+ 1 HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm.
+ 2 HS chbị nước bọt hoà loãng, lọc, đun sôi.
+ 2 HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nước.
Hoạt động 2: Tiến hành bước 1 và bước 3 của thí nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm như bước 1 và bước 2 SGK
+ GV lưu ý HS: khi rót hồ tinh bột không để rớt lên thành.
ống A: 2 ml nước lã ống B: 2 ml nước bọt
ống C: 2 ml nước bọt đã đun sôi ống D: 2 ml n bọt+ vài giọt HCl (2%)
- Các tổ tiến hành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu vào các ống nghiệm
+ Dùng ống đong hồ tinh bột (2 ml) rót vào các ống A, B, C, D. Đặt các ống này vào giá.
+ Dùng các ống đong lấy vật liệu khác.
Bước 2: Tiến hành
- Đo độ pH của các ố nghiệm và ghi vào vở.
- Đặt các ống nghiệm vào bình thuỷ tinh có nước ấm 37oC
- GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS leõn ủieàn.
Thực tế độ trong kh thay đổi nhiều.
- GV thông báo đáp án bảng 26.1
- Các tổ q sát và ghi kết quả vào bảng 26.1 Thống nhất ý kiến giải thích.
- Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận xét.
Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Các ống nghiệm Hiện tượng độ trong Giải thích
oáng A oáng B oáng C oáng D
- Không đổi - Taêng leân - Không đổi - Không đổi
- Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột.
- Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột.
- Nước bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim biến đổi tinh bột.
- Do HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nước bọt không biến đổi tinh bột.
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu chia dd trong các ống A, B, C, D thành 2 phần.
+ Lưu ý: ống A chia vào A1, A2 đã dán nhãn, B chia vào B1; B2 ...
GV kẻ sẵn bảng 26.2 lên bảng, yêu cầu HS lên ghi kết quả.
+ Lưu ý: Các tổ thí nghiệm không thành công thỡ lửu yự ủieàu kieọn thớ nghieọm.
- GV nhận xét bảng 26.2 để đưa ra đáp án đúng.
- Trong tổ cử 2 HS chia đều dd ra các ống đã chuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2...
- Đặt các ống A1; B1; C1; D1 vào giá 1 (lô 1). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt iốt lắc đều các ống.
- Đặt các ống A2; B2; C2; D2 vào giá 2 (lô 2). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt Strôme, đun sôi các ống này trên ngọn lửa đèn coàn.
- HSkhác q sát,sosánh màu sắc ở các ố nghiệm, thống I ý kiến , ghi k quả vào bảng 26.2
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhận xét.
Đáp án bảng 26.2 : Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Các ống nghiệm Hiện tượng (màu sắc)
Giải thích
- oáng A1
- oáng A2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường.
- oáng B1
- oáng B2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường.
- oáng C1
- oáng C2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Emzim trong nước bọt bị đun sôi không có khẳ năng biến đổi tinh bột thành đường.
- oáng D1
- oỏng ẹ2
- Màu xanh -Màu đỏ nâu
- Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên tinh bột không bị biến đổi thành đường.
Hoạt động 4: Thu hoạch Mỗi HS tự làm báo cáo thu hoạch ở nhà và nộp cho GV đánh giá 1. Kiến thức: Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường mantozơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện độ pH = 7,2. và nhiệt độ = 37oC. 2. Kĩ năn Trình bày thí nghiệm (HS tự làm).
- So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có t dụng biến đổi t bột thành đường.
- So sánh kết quả ống nghiệm B và C cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ = 37oC. Enzim trong nước bọt bị phá huỷ ở 100oC.
- So sánh kết quả ống nghiệm B và D cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở pH = 7,2. Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit.
4. Đánh giá GV nhận xét giờ thực hành: khen các nhóm làm tốt và ghi điểm cho các nhóm.
5. Dặn dò: Viết báo cáo thu hoạch.,Thu dọn vệ sinh lớp sạch sẽ.Xem trứơc bài 27 tiêu hoá ở ruột non
Ngày 26 / 11 / 09
Tiết 28 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I/ MUẽC TIEÂU: :
1/Kiến thức: Học sinh phải trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:
-Các hoạt động tiêu hoá
-Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động -Tác dụng và kết quả của hoạt động
2/ Kỹ năng:Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm.Tư duy dự đoán 3/ Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá
II /CHUẨN BỊ: Hình SGK.Bảng phụ Biến đổi thức ăn ở
dạ dày Các hoạt động tham
gia Cơ quan hay tế bào
thực hiện Tác dụng của hoạt
động
Sự biến đổi lí học
- Tieát dòch - Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá
- Tuyeán gan, tuyến tụy, tuyến ruột
- Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch - Phân nhỏ thức ăn
Sự biến đổi háo học
- Tinh bột, Protein chịu tác dụng của enzim
- Lipit chịu tác dụng của enzim và dịch mật
- Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza) - Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin - Muối mật, Lipaza
- Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn cơ thể hấp thụ được - Protein axit amin
- Lipt Glyxeârin + Axit beùo
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:1/ Sự tiêu hoá ở dạ dày diễn ra như thế nào?
2/ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích?
2/Mở bài:Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Protein là được tiêu hoá ở miệng và dạ dày Như vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hoá phải ở ruột non
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
của ruột non: HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niệm mạc có nhiều tuyến tiêu háo phù hợp cho sự biến đổi hoá học.
– – HS đọc thông tin SGK và quan sát hình
– – Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
I/ Ruột non:
–
– Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng.
–
– Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
–