I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào giải các bài tập tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình, cẩn thận trong tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Bìa cứng cắt hình tròn, BP1:?3.
- Phương án tổ chức lớp học: Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, êke, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
2.Kiểm tra bài cũ:(6’).
Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1. Nêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và
đường tròn và các hệ thức liên hệ của khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng với bán kính.
2. Kiểm tra vở bài tập
1. Giữa đường thẳng và đường tròn có vị trí tương đối. a) cắt nhau... d < R
b) Tiếp xúc nhau...d = R c) Không giao nhau... d > R 2. Bài tập về nhà làm đúng, đủ
3 3 3 1 - Gọi HS nhận xét đánh giá, bổ sung - GV nhận xét,sửa sai,đánh giá ghi điểm.
3.Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’) Giữa đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối. Vậy giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?
b. Tiến trình bài dạy:
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
12’ HĐ1: Tìm hiểu ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Hai đường tròn phân biệt là hai đường tròn không trùng nhau.
- Vì sao hai đường tròn phân biệt không có quá hai điểm chung?
- Hai đường tròn phân biệt có hai điểm chung, thì hai đường tròn có vị trí như thế nào?
- Vẽ hình minh họa
- Nếu ta giảm số điểm chung xuống còn một điểm thì hai đường tròn có vị trí như thế nào?
- Vẽ hình giới thiệu cho HS cả
- Vì qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một đường tròn.
- Hai đường tròn cắt nhau.
- Vẽ hình vào vở
- Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
và điểm tiếp xúc được gọi là tiếp điểm.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
a. Hai đuòng tròn cắt nhau:
Là hai đường tròn có hai điểm chung. Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai giao điểm đó gọi là dây chung.
b. Hai đuòng tròn tiếp xúc
nhau:
Là hai đường tròn có một điểm chung. Điểm chung đó được gọi là tiếp điểm.
+ Tiếp xúc ngoài:
hai trường hợp tiếp xúc.
- Nếu giảm số điểm chung xuống 0 thì vị trí tương đối giữa hai đường tròn như thế nào?
- Đường thẳng OO’ được gọi là đường nối tâm, đoạn OO’ được gọi là đoạn nối tâm.
- Vậy đường nối tâm có tính chất gì?
- Vẽ hình vào vở
- Không giao nhau.
+ Tiếp xúc trong:
1 2
c. Hai đuòng tròn không giao nhau: Là hai đường tròn không có điểm chung + Ngoài nhau
+ Đựng nhau
12’ HĐ2: Tìm hiểu tính chất đường nối tâm
- Trong các hình vẽ trên hình nào có trục đối xứng? Trục đối xứng của chúng là đường nào?
vì sao?
- Yêu cầu HS làm?2.
- Chứng minh OO’ là đường trung trực của AB.
- Khi đó hai điểm A, B đối xứng nhau qua đường nối tâm.
- Phát biểu thành lời nội dung tính chất này.
- Quan sát hình 86a.SGK cho biết vị trí điểm A.
- Rút ra kết luận về đường nối
- Các hình vẽ trên đều có trục đối xứng.Đường nối tâm là trục đối xứng của mỗi hình vì đường kính là trục đối xứng của đường tròn.
- Vì OA = OB = R (O) O’A = O’B = R (O’) Suy ra: OO’ là đường trung trực của AB.
- Phát biểu nội dung định lý a.
- Ta có A OO’
2. Tính chất đường nối tâm Với hai đường tròn (O) và (O’) có .
- Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn OO’ là đoạn nối tâm.
- Đường nối tâm là trục đối xứng của hai đường tròn.
Định lý:
a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm tức là đường nối tâm là đường trung
13.4 13
tâm.
-Treo bảng phụ nêu?3.Hình 88SGK
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) b) Chứng minh BC // OO’ với ba điểm C, B, D thẳng hàng.
- Hướng dẫn:
- Gọi HS.KG nêu cách chứng minh 3 điểm C, B, D thẳng hàng.?
- Gợi ý:
OO’ // BC
OO’ AI
900 EMF
OI là trung bình của - Ngoài cách trên còn cách nào để chứng minh 3 điểm C, B, D thẳng hàng?
- Phát biểu nội dung định lý b.
- Đọc đề vẽ hình vào vở
90 0 MEA
- Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B.
- HS.KG nêu cách chứng minh
B, C, D thẳng hàng.
900 MFA
2 2
. ?
.
MEMO MA MFMO MA
Theo tiên đề Ơ clit.
- Chứng minh ABC
trực của dây chung.
b. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
10’ 4. Luyện tập củng cố
.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.trong 3 phút
- Gọi đại diện vài nhóm trình bày
- Gọi HS đại diện vài nhóm nhận xét bải làm của nhóm bạn - Nhận xét thống nhất kết quả.
- Các nhóm thảo luận thống nhất kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện vài nhóm nhận xét bải làm của nhóm bạn
Bài tập 33 SGKtr.119
Ta có: B
C Mà: B (đối đỉnh) C
Mà ABC và ở vị trí so le trong nên OC // O’D.
5. Hướng dẫn về nhà:(3’)
-Ra bài tập về nhà:+ Làm các bài tập:34 SGK, 65 SBT.
+ Hướng dẫn: Bài tập 34. SGK.
+ Bài tập dành cho học sinh Khá–Giỏi
+ Bài tập 62,63 trang 136 -137 SBT Toán 9 Tập 1.
- Chuẩn bị bài mới: + Ôn các các các về vị trí tương đối của hai đường tròn + Chuẩn bị thước,êke,compa.
+ Tiết sau học bài § 8Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (tt)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 30