8.1 Tính hơi sử dụng trong nhà máy 8.1.1 Lượng hơi sử dụng cho sản xuất
Hơi sử dụng trong quá trình sản xuất được dùng để hấp và sấy tôm
Lượng hơi sử dụng cho quá trình sấy sơ bộ cho tôm khô sống là: Qcal1= 2386561,06 (kJ/h) (tr.39).
Lượng hơi sử dụng cho quá trình sấy kết thúc tôm khô sống là: Qcal2 =535540,41 (kJ/h) (tr.45)
Tổng lượng hơi sử dụng cho quá trình sấy là:
Q= Qcal1 + Qcal2 =2386561,06 +535540,41= 2622101,47(kJ/h) Với r là ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão hoà, r = 2060 (J/kg).
Chọn hiệu suất của hơi là: η= 85%
Vậy lượng hơi dùng cho sấy tôm khô sống nhà máy là:
Dsd1
r Q
=
= 85 2060 1000 47 , 2622101
= 1668,82 (kg/h)
Hơi dùng cho thiết bị hấp trong quá trình sản xuất tôm khô chín là 400kg/h.
Lượng hơi sử dụng cho quá trình sấy kết thúc tôm khô chín là: Qcal = 5224829,25 (kJ/h) (tr.52).
Với r là ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão hoà, r = 2060 (J/kg). Chọn hiệu suất của hơi là: η= 85%.
Vậy lượng hơi dùng cho quá trình sản xuất tôm khô chín nhà máy là:
Dsd2= 400+
r Q
= 400+ 0,85 2060 1000 25 , 5224829
= 30239,11(kg/h)
Nhà máy sản xuất 2 ca, mỗi ca một sản phẩm do đó ta lựa chọn ca sản xuất có lượng tiêu hao hơi lớn hơn để tính.
Vậy tổng lượng hơi tiêu hao dùng trong sản xuất là:
Dqsx = 30239,11 (kg/h)
8.1.2 Lượng hơi sử dụng trong sinh hoạt và nấu ăn Tính cho ca đông nhất: 184 người (tr.86)
Giả sử lượng hơi tiêu thụ cho một người trong quá trình sinh hoạt là: 0,5 (kg/h) Vậy lượng hơi dùng trong sinh hoạt:
Dqsh = 0,5×184 = 92 (kg/h).
8.1.3 Tổng lượng hơi cần thiết
D= Dqsx+ Dqsh= 30239,11+92= 30331,11 (kg/h)
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Minh Nhật 88
8.1.4 Lượng hơi tiêu tốn cho lò hơi
Định mức 15% so với tổng lượng hơi cần thiết:
30239,11×0,15 = 4549,67 (kg/h)
Vậy tổng lượng hơi mà nồi hơi sản xuất ra trong một giờ:
30239,11+ 4549,67 = 34788,77 (kg/h) Vậy lựa chọn nồi hơi LHT25 -12HX [15]
8.2 Tính nước sử dụng trong nhà máy 8.2.1 Nước sử dụng cho sản xuất
Nước dùng để rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu và sửa nguyên liệu sau khi sơ chế
Lượng nước dùng để rửa nguyên liệu gấp 3 lần lượng nguyên liệu đem rửa.
Lượng nước dùng để sơ chế nguyên liệu bằng lượng nguyên liệu đem sơ chế. Và lượng nước dùng để rửa nguyên liệu sau sơ chế gấp đôi lượng nguyên liệu đem rửa.
Trong 1 ca ta chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm nên 1 ngày 2 ca ta sử dụng 2 loại nguyên liệu.
Theo bảng 4.3 (tr.30) ta có:
Lượng nguyên liệu đem rửa cho sản xuất tôm khô chín: 2234,92 (kg/h).
Lượng nguyên liệu đem sơ chế cho sản xuất tôm khô chín: 2228,22 (kg/h).
Lượng nguyên liệu sau sơ chế đi rửa cho sản xuất tôm khô chín: 1114,11 (kg/h).
Lượng nguyên liệu đem rửa cho sản xuất tôm khô sống: 2232,69 (kg/h).
Lượng nguyên liệu đem sơ chế cho sản xuất tôm khô sống: 2219,32 (kg/h).
Lượng nguyên liệu sau sơ chế đi rửa cho sản xuất tôm khô sống: 1109,66 (kg/h).
Vậy lượng nước cần sử dụng trong một ngày là:
[ (2234,92+2232,69)×3 + (2228,22+ 2219,32)×1 +(1114,11+1109,66)×2]×8 = 178383,04 (kg/ngày)
Lượng nước dùng để vệ sinh dụng cụ phân xưởng
Lượng nước này bằng 1,5 lần lượng nước rửa và sử dụng sơ chế nguyên liệu:
178383,04 ×1,5= 267574,56 (kg/ngày)
Lượng nước rửa xe chuyên chở nguyên liệu cho nhà máy
Định mức: 300 lít/xe/ngày. Tính trung bình 1 ngày 6 xe. Vậy lượng nước cần sử dụng là: 6×300= 1800 (lít/ngày)
Vậy tổng lượng nước sử dụng cho quá trình sản xuất:
Vsx= 178383,04 +267574,56 +1800= 447757,6 (lít/ngày) 8.2.2 Nước dùng cho sinh hoạt
Nước dùng cho nhà tắm, nhà vệ sinh
Bình quân: 40 lít/ người/ ngày. Số công nhân làm việc trong nhà máy cả 2 ca đông nhất là: 353 người (tr.86).
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Minh Nhật 89
Lượng nước tiêu thụ:
353×40= 14120 (lít/ người) Lượng nước cung cấp cho nhà ăn
Nhà ăn phục vụ trong 1 ngày 353 người (tr.86). Với tiêu chuẩn dùng nước trong nhà máy là 30 lít/người/ngày. Vậy lượng nước tiêu thụ là:
353×30= 10590 lít/ngày.
Nước dùng để tưới đường xá, cây xanh
Diện tích cây xanh: 840 m2, diện tích đường xa: 1260 m2. Tiêu chuẩn nước dùng:
2 lít/ngày/m2. Vậy lượng nước cần là:
2×(840+1260)=4200 (lít/ngày) Tổng lượng nước sinh hoạt là:
Vsh= 14120+10590+4200= 28910 (lit/ngày) 8.2.3 Lượng nước cứu hỏa
Dự trữ lượng nước dùng cho cứu hoả có thể chữa cháy trong 3 giờ với lưu lượng 2,5 lít/s tương đương 9 m3/h. Vậy lượng nước dự trữ cho cứu hoả là:
Vch = 3 × 9 = 27 (m3/ngày).
Tổng lượng nước dùng trong ngày:
V= Vsx +Vsh + Vch = 447757,6 + 27240+ 27= 475024,6 (lít/ngày) 8.3 Tính nhiên liệu dầu DO
Giả sử lò hơi tiêu hao nhiên liệu dầu DO là 240 (kg/h).
Vậy lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 năm để cung cấp cho lò hơi là:
240 × 24 × 275 = 1848000 (kg/h)
Giả sử lượng dầu DO dùng để chạy máy phát điện trong 1 năm là 1000 kg.
Vậy tổng lượng nhiên liệu dầu DO cần dùng cho nhà máy trong 1 năm là 1848000+ 1000 = 1849000 (kg/h)
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Minh Nhật 90