Môi trường bên trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG MARKETING TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ LONG BIÊN (Trang 47 - 51)

Từ những nghiên cứu về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cơ cấu vận hành bộ máy quản lý của Công ty, kết hợp với các nguồn tin từ báo chí và phương tiện

thông tin đại chúng để có được cơ sở đánh giá chính xác các yếu tố bên trong công ty.

Nguyên tắc đánh giá là đánh giá các yếu tố bên trong theo nhóm: các yếu tố thuộc về tài chính, các yếu tố thuộc về tổ chức, và các yếu tố thuộc về Marketing. Những yếu tố nào thuộc về thế mạnh, Công ty phản ứng tốt thì cho là dấu cộng (+), ngược lại những yếu tố nào là điểm yếu, Công ty khó phản ứng khi có sự thay đổi thì cho là dấu trừ (-).

Bảng 2.7: Đánh giá các yếu tố bên trong của công ty

Các yếu tố bên trong Điểm mạnh (+) Điểm yếu (-) Tài chính

Tài chính ổn định +

Nguồn vốn -

Doanh thu và lợi nhuận luôn tăng

+ Tỉ số lợi nhuận thuần trên

doanh thu thuần

+ Tổ chức

Cơ cấu tổ chức quản lý tốt + Nhân viên làm việc hiệu

quả

+ Lãnh đạo có tầm nhìn xa + Marketing

Đầu tư Marketing mạnh - Chiến lược kinh doanh tốt + Chất lượng sản phẩm tốt + Giá bán sản phẩm + Kênh phân phối hiệu quả + Hình thức chiêu thị cổ động phong phú

+

Bảng đánh giá trên cho thấy nguồn nội lực bên trong của Công ty là rất tốt hầu hết các yếu tố bên trong của công ty đều là điểm mạnh. Chỉ có yếu tố vốn là điểm yếu của Công ty vì nguồn vốn hiện nay hạn hẹp nên việc đầu tư cho công tác

Marketing chưa thật sự tốt, chưa đưa được thương hiệu công ty đến với nhiều người.

Từ việc phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài của Công ty, chúng ta xây dựng ma trận SWOT như sau:

Bảng 2.8: Ma trận SWOT phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến Marketing của Công ty.

Điểm mạnh (Strengths)

- Sản phẩm đa dạng, phù hợp với đối tượng có thu nhập vừa và thấp.

- Doanh thu và lợi nhuận tăng lên - Nhân viên năng động, làm việc tốt, lãnh đạo có tầm nhìn xa.

- Có được quan hệ chặt chẽ với cơ quan nhà nước.

Điểm yếu (Weakness) - Chưa có phòng Marketing.

- Thiếu nhân sự chủ chốt.

- Giá cả còn phụ thuộc nhiều vào đối tác.

- Sản phẩm dành cho người thu nhập cao chưa nhiều.

Cơ hội

(Opportunities) - Chính trị ổn định Việt Nam là thành viên của WTO

- Ngành đang được sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước, Chính phủ.

Tiềm năng thị trường lớn.

Phối hợp S/O

Tận dụng triệt để điều kiện kinh

doanh thuận lợi và uy tín sẵn có của công ty để phát triển thương hiệu riêng của mình, đẩy mạnh năng xuất hoạt động tài chính của công ty.

Phối hợp W/O Nhanh chóng thành lập bộ phận Marketing với nguồn lực hỗ trợ tối đa của công ty (W1234O1234)

Đào tạo cán bộ chủ chốt và có năng lực cao, tránh chảy máu

phân phối chuyên nghiệp, uy tín ngày càng cao.

- Khách hàng tiếm năng lớn

chiến lược phát triển sản

phẩm phù hợp và hài hòa.

(W2O3456) Thách thức

(Threats)

- Cạnh trang gay gắt ( Gia nhập ngành, cạnh tranh trong nghành) - Giá cả thị trường bất ổn

- Khách hàng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm.

Phối hợp S/T

Dựa vào sự năng động, nhiệt huyết của nhân viên, và tầm nhìn xa của lãnh đạo để giữ vững thị trường hiện có và phát triển thị trường mục tiêu của Công ty. (S134T123)

Nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu khách hàng nhanh chóng, thỏa mãn nhu cầu đó nhanh nhất (S1234T123).

Phối hợp W/T Hoàn chỉnh hơn nữa bộ máy tổ chức, tăng cường các hoạt động xã hội.(W1T123)

Thay đổi chiến lược giá, hạ giá bán bằng cách mua sĩ bán lẻ (W34T123)

Tăng nguồn tài chính dành cho xúc tiến bán hàng, thực hiện quảng bá cho khách hàng biết đến thương hiệu.

(W1234T123)

2.3 Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing cho công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Long Biên

2.3.1 Mục tiêu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG MARKETING TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ LONG BIÊN (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w