Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuyen dong co hoc (Trang 52 - 58)

A/. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (4 điểm) Câu 1. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc như thế nào theo thời gian?

A. Thay đổi B. Không thay đổi

C. Tăng dần D. Giảm dần

Câu 2. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?

A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.

D. Cho biết vật chuyển động chậm.

Câu 3. Hai lực được gọi là cân bằng khi : A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.

B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.

D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.

Câu 4. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Quả bóng lăn trên sân B. Đun sôi một ấm nước.

C. Cuốn sách nằm yên trên bàn. D. Viết bảng

Câu 5. Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động, rồi bất chợt dừng lại. Hỏi búp bê sẽ như thế nào?

A. Phía sau B. Phía trước C. Sang trái D. Sang phải

Câu 6. Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

D. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

Câu 7. Quan sát một vật được thả rơi từ trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi?

A. Khối lượng riêng. B. Vận tốc. C. Khối lượng. D. Trọng lượng.

Câu 8. Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?

A. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.

B. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.

C. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.

D. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.

Câu 9. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của áp suất ?

A. N.m B. N (Niutơn). C. Pa (N/m2) D. N/m3

Câu 10. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

B. Trọng lượng riêng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.của vật.

C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng riêng của vật .

D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 11. Càng lên cao áp suất khí quyển như thế nào?

A. Càng lên cao áp suất khí quyển không đổi. B. Càng lên cao áp suất khí quyển tăng.

C. Càng lên cao áp suất khí quyển thay đổi nhưng không đáng kể. D. Càng lên cao áp suất khí quyển giảm.

Câu 12. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ?

nắng bị nổ.

C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.

Câu 15. Hình 1 ghi lại các vị trí của một hòn bi lăn từ A đến D sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu nào dưới đây mô tả đúng chuyển động của hòn bi?

A. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.

B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD. Hình1

C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.

D. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB Câu 16. Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính công cơ học ?

A. Jun. B. J/s C. m/s D. N/m

B/. TỰ LUẬN: ( 6 Điểm )

Câu 17. Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ (0,75đ).

Câu 18. Hãy cho biết tác dụng của áp suất chất lỏng và đặc điểm của nó. (2,0đ) Câu 19. Hãy nêu 1 ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (1,0đ).

Câu 20. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích tiếp xúc của các bàn chân với mặt sàn là 0,03m2. Tính áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn. (1,0đ).

Câu 21. Đầu tàu kéo các toa xe với lực kéo 5000N làm toa xe chuyển động quãng đường 3000m.

Tính công của lực kéo đầu tàu. (1,25đ).

V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và biểu điểm.

A/. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. (4 đ ) Câu

hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp

án B B D D B C B D C A D A A C C A

B/. TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 17: (0,75đ)

-Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ.

Câu 18: (2 điểm)

*Tác dụng của áp suất chất lỏng: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. (1 điểm)

*Đặc điểm của áp suất chất lỏng: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. (1 điểm)

Câu 19. Một ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (1,0đ).

Một đoàn tàu đang CĐ thì đoàn tàu chuyển động so với nhà ga. Đoàn tàu đứng yên so với hành khách

Câu 20. (1,0đ).Tóm tắt:

p=1,7.104N/m2 S=0,03m2 F=? N Giải

Áp áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn là:

F=p.S=1,7.104.0,03=510N Câu 21. (1,25đ).Tóm tắt F = 5000N

s =3000m A = ?J

Giải

Công của lực kéo đoàn tàu là:

A = F.s

=5000 .3000 = 15000000J

VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra:

(Đối chiếu, thử lại và hoàn thiện đề kiểm tra)

*Thống kê điểm bài kiểm tra .

Lớp Số bài đạt điểm Số bài TB

trở lên

SS 0-3.4 3.5-4.9 5-6.4 6.5-7.9 8-10

8A2 8A3 TC

Tiết 20 Ngày dạy: 30/12/2013 Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.

-Nêu được ví dụ minh họa.

2. Kĩ năng:

-Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.

3. Thái độ:

-Cẩn thận trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV:

Bảng 14 và dụng cụ TN như H-14.1 2. Chuẩn bị của HS:

+ 1 thước đo có GHĐ = 30cm; ĐCNN = 1mm.

+ 1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang + 1 ròng rọc, 1 quả nặng 100- 200g.

+ 1 lực kế 2,5N - 5N; 1 dây kéo và thước.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) + HS1: Lên sửa bài 13.4 SBT

+ HS2: Chỉ có công cơ học khi nào ? Viết công thức tính công cơ học.

3. Dạy nội dung bài mới: (26 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)

-Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

HĐ 2: Làm TN để so sánh công của máy cơ đơn giản với công của vật khi không dùng ròng rọc (20 phút).

-Y/c các nhóm HS nghiên cứu TN SGK tr49, trình bày tóm tắt các bước tiến hành TN:

+ B1: Tiến hành TN như thế nào?

+ B2: Tiến hành TN như thế nào?

- y/c HS quan sát các thao tác để làm TN theo nhóm

Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/. Thí nghiệm: SGK

-Các nhóm HS nghiên TN SGK tr49, trình bày tóm tắt các bước tiến hành TN:

*B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường s1= ... đọc độ lớn của lực kế F1= ....

*B2: Móc quả nặng vào ròng rọc động, móc lực kế vào dây:

+ Kéo vật c/đ với một quãng đường s1= ...

+ Lực kế c/đ 1 quãng đường s2= ....

+ Đọc độ lớn lực kế F2=....

-Các nhóm HS quan sát làm TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 14.1 SGK.

Các đại Kéo trực Dùng ròng

- y/c thảo luận cả lớp trả lời các câu C1, C2, C3

C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2.

C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1, s2.

C3: Hãy so sánh công của lực F1 (A1 = F1. s1) và công của lực F2(A2 = F2. s2).

-Nếu A2>A1 thì giải thích do ma sát và trọng lượng ròng rọc.

- Treo bảng phụ y/c HS hoàn thành câu C4 -Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:

-Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về ...

thì thiệt hai lần về... nghĩa là không được lợi gì về...

HĐ 3: Định luật về công (5 phút)

- Thông báo với HS: TN tương tự với máy cơ đơn giản khác cũng có kết quả tương tự.

-Vậy em nào hãy rút ra định luật về công &

cho VD

lượng cần

xác định tiếp rọc động

Lực F(N) F1= F2=

Quãng đường đi được s(m)

s1= s2=

Công A(J) A1= A2=

-HS Đại diện trả lời:

C1: F2 = 1/2F1

C2: s1 = s2.

C3 A1 = F1. s1 = 1 . 0,05 = 0,05J

A2 = F2. s2 = 0,5 . 0,1 = 0,05J  A1 = A2

-Hoàn thành C4 tại chỗ:

-Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về (lực) thì thiệt hai lần về (đường đi) nghĩa là không được lợi gì về (công).

II/. Định luật về công:

- Hoàn thành định luật như SGK và ghi vở:

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Ví dụ:

1. Dng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Không cho lợi về công.

2. Dng mặt phẳng nghiêng đề nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

Công thực hiện để nâng vật không thay đổi.

4. Củng cố, luyện tập: (12phút)

+Hướng dẫn cả lớp các câu TL phần vận dụng.

*Nêu C5:

-Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).

-Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.

động , người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.

a.Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.

b.Tính công nâng vật lên.

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1phút) -Về học bài.

-Đọc phần có thể em chưa biết.

-Làm bài 14.1 đến 14.4 SBT.

- Xem lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 12.

-Xem lại các bài tập từ bài 7 đến bài 12 SBT chuẩn bị ôn thi HKI

* Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:

...

...

...

...

Tuần 21 Ngày soạn: 30/12/ 2013

Tiết 21 Ngày dạy: 06/01/20114

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuyen dong co hoc (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w