CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
Bài 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
1. Kiến thức:
-Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
2. Kĩ năng:
-Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
-Cẩn thận trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- GV: H-25.1
-2 cốc thủy, nước nóng và nước lạnh, 2 nhiệt kế 2. Chuẩn bị của HS:
-Xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7phút)
-HS1: Làm bài tập 24.1 & viết công thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
-HS2: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất làm vật. & làm lại bài tập C9
3. Dạy nội dung bài mới: (28 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ 1: Giới thiệu bài mới (1 phút) -Nêu một số kiến thức của bài cũ -Y/c hai HS đọc phần đối thoại đầu bài - Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên lí truyền nhiệt. (5 phút)
-Thông báo: 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt:
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Y/c HS vận dụng giải thích câu hỏi nêu ra ở đấu bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt. (5 phút)
-Lắng nghe
-Hai HS đọc phần đối thoại đầu bài
Bài 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/. Nguyên lí truyền nhiệt:
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
HS: Giải thích:
Bạn an đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp chứ không phải từ vật có nhiệt năng cao sang vật có nhiệt năng thấp.
II/. Phương trình cân bằng nhiệt:
Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới
t2(0 C ) c1( J/kg.K) Vật thu nhiệt m2 (kg) t2( 0 C) t2’(0 C ) c2( J/kg.K)
-Hãy viết công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi tăng nhiệt độ, từ đó hãy việt công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi giảm nhiệt độ.
Lưu ý:
t1 trong công thức tính nhiệt lượng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt lượng toả ra là độ giảm nhiệt độ của vật t2 . Hoạt động 4: Hướng dẫn HS NC Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt (17phút)
-Y/c HS đọc đề bài ví dụ. Hướng dẫn tóm tắt đề bài, đổi đơn vị nếu cần.
- Hướng dẫn theo các bước:
+ Nhiệt độ của vật khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
+ Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào? vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ nào đến nhiệt độ nào?
+ Viết công thức tính nhiệt toả ra, nhiệt lượng htu vào.
+ Mối quan hệ giữa hai đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt.
- Y/c HS ghi tóm tắt các bước giải bài tập
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoà ra = Qthu vào m1.c1(t1-t2) = m2.c2(t2’-t1’)
III/. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt:
Đề: một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
-HS: Phân tích bài theo hướng dẫn của GV:
+ Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ hai vật đếu bằng 250C.
+ Quả cầu nhôm tỏa nhiệt độ để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C. Nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C.
+ Qtoà ra = m1.c1(t1-t2) Qthu vào = m2.c2(t2’-t1’)
+ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoà ra = Qthu vào HS: Ghi tắt các bước giải:
+ B1: Tính Q1( nhiệt lượng nhôm toả ra).
+ B2: Viết công thức tính Q2 ( nhiệt lượng nước thu vào).
+ B3: Lập phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
+ B4 : Thay số tìm m2. Cụ thể như sau:
Tóm tắt m1 = 0,15kg c1 = 880J/kg.K t1 = 1000C t2 =t2’= 250C c2 = 4200J/kg.K
103
t1 = 200C m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C:
Q1 = m1.c1(t1-t2) = 0,15.880.(100-25) = 9900 J
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 250C:
Q2 = m2.c2(t2’-t1’)
Nhiệt lượng quả cầu toả ra bẳng nhiệt lượng nước thu vào dựa vào ptcbn:
Q2 = Q1 m2.c2(t-t2) = 9900J m2 =
9900
4200 .(25−20) = 0,47kg.
4. Củng cố, luyện tập: (8phút)
*Vận dụng
-Hướng dẫn HS làm câu C1 và thực hành kiểm tra Câu C1:
B1: Lấy m1= 300g (300ml) nước ở nhiệt độ phòng đổ vào một cốc thuỷ tinh. Ghi kết quả t1. B2: Rót 200g (200ml) nước phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu của nước. Ghi kết quả t2.
B3: Đổ nước trong bình chia độ vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều, đo nhiệt độ lúc cân bằng.
*Củng cố
- Nội dung của nguyên lí truyền nhiệt?
- Viết phương trình cân bằng nhiệt.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1phút)
Về học thuộc bài.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài 25.1 đến 25.6 SBT.
* Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
...
...
...
...
Tiết 34 Ngày dạy: 14/04/2014 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần ptcb nhiệt.
- Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
-Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
*GV & HS:
- Xem lại các kiến thức của bài 24 và 25.
-Xem lại các bài tập từ bài 24, 25 2. Chuẩn bị của HS:
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Dạy nội dung bài mới: (37 phút)
-HS1: Làm bài tập 25.1 & phát biểu nội dung của nguyên lí truyền nhiệt?
-HS2: Làm bài tập 25.3 & phát biểu nội dung của nguyên lí truyền nhiệt?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)
-Từ các kiến thức bài bài học BÀI TẬP HĐ 2: Sửa một số bài tập (36 phút) -HD HS sửa các câu vận dụng C2, C3.
Câu C2:
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước . Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Yêu cầu: Cá nhân HS tự hoàn thành, 1 HS lên bảng chữa.
Câu C3:
Để xác định nhiệt dung riêng của một
BÀI TẬP
-Đại diện nhóm lên sửa bài tập, tham gia thảo luận thống nhất câu trả lời & tự sửa vào vở.
Câu C2:
Tóm tắt m1 = 0,5kg
c1 = 380J/kg.K t1 = 800C t2 = 200C
m2 = 500g = 0,5kg c2 = 4200J/kg.K Q2 =?
t= ?
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
Q2 = Q1 = m1.c1(t1-t2) = 0,5.380.(80-20) = 11400J
Nhiệt độ nước nóng lên thêm là:
Q2 = m2.c2. t
2 0
Q 11400
Δt= = 5,4 C
m .cn n 0,5.4200
Câu C3
105
kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C miếng kim loại đó có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Hướng dẫn:
Có mấy chất tham gia trao đổi nhiệt?
- Tính nhiệt lượng miếng kim loại theo công thức nào?
- Tính nhiệt lượng nước theo công thức nào?
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại
-Y/c HS lên bảng làm một số bài tập: 25.3 -Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời
Tóm tắt m1 = 0,4kg
t1 = 1000C t2 = 200C
c2 = 4190J/kg.K t1’ = 130C
m2 = 0,5kg c1 = ?
Giải
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra là:
Q1 = m1.c1(t1-t2) = 0,4.c1.(100-20) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2.c2(t2-t1’) = 0,5.4190.(20-13) Theo phưong trình cân bằng nhiệt : Ta có: Q1 = Q2
0,4.c1.(100-20) = 0,5.4190.(20-13)
1
0,5.4190. 20 13 14665
c = = 458J/kg.K
0, 4. 100 20 32
Vậy kim loại này là thép.
Sửa bài 25.3 SBT:
Tóm tắt mchì= 300g =0,3kg t1 = 100oC
t1’ = 58,5oC
t2’ = 60oC mnước= 250g=0,25kg
cnước = 4190J/kg.K a/. t2 = ?
b/. Qnước = ?
c/. cchì = ?J/kg.K
d/. S sánh ? Giải
a/. t2 = t2’ = 60oC
b/. Nhiệt lượng nước thu vào là:
Qnước = mnướccnước(t2’ -t1’)=
=0,25.4200.(60-58,5)=1575J
c/. Nhiệt lượng của 300g chì toả ra bằng nhiệt lượng 250g nước thu vào dựa vào ptcbn:
Q1 = Q2 =1575J Nhiệt dung riêng của chì là :
chì chì
chì 1 2
Q 1575
c = = 131J/kg.K
m .(t -t ) 0,3.(100-60)
d/. cchì tính được lớn hơn cchì trong bảng vì đã bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh
Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
...
...
...
...
107
Tuần 16 Ngày soạn: 26/11/ 2013
Tiết 16 Ngày dạy: 02/12/2013
Tuần 32
Tiết 32 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần công thức tính nhiệt lượng.
- Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
-Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Xem lại các kiến thức của bài 24.
-Xem lại các bài tập từ bài 24.1đến bài 24.6 SBT 2. Chuẩn bị của HS:
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
3. Dạy nội dung bài mới: (30 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)
-HS1: Làm bài tập 24.1 & viết công thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
-HS2: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất làm vật. & làm lại bài tập C9
-Nhận xét co điểm 2/. Giới thiệu bi mới:
-Từ các kiến thức bài bài học BÀI TẬP HĐ 2: Sửa một số bài tập (30 phút)
-Y/c HS lên bảng làm một số bài tập: 24.2, 24.3, 24.4.
-Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời
-2 HS trả lời, làm bài tập & tự nhận xét.
BÀI TẬP
-Đại diện nhóm lên sửa bài tập, tham gia thảo luận thống nhất câu trả lời & tự sửa vào vở.
Sửa bài 24.2 SBT:
Tóm tắt V = 5lít →m= 5 kg
t = t2 - t1 = 40oC - 20oC = 20oC c = 4200J/kg.K Q = ?
Giải Nhiệt lượng cần thiết là:
Q = m.c. t = 4200.5.20= 420000J.
HĐ 3: Nhận xét, hướng dẫn về nhà (5 phút)
*Nhận xét: Sự chuẩn bị, thái độ trong học tập của HS
*Dặn dò:
-Về xem lại bài đã sửa.
-Xem trước bài 25
c = 4200J/kg.K
t = ? Giải
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
Q 840000 0
Δt= = =20 C
m.c 10.4200 Sửa bài 24.4 SBT:
Tóm tắt mnhôm= 400 g =0,4kg
Vnước = 1lít →mnước= 1kg
t = t2 - t1 = 100oC - 20oC = 80oC cnước = 4200J/kg.K
Cnhôm = 880J/kg.K Q = ?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 0,4kg nhôm để nó tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC.
Qnhôm = mnhôm.cnhôm. t = 0,4.880.80 = 28160J.
Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để nó tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC.
Qnước = m.c. tnước= 1.4200.80 = 336000J.
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Q = Qnhôm + Qnước
= 28160+336000 = 364160J.
-Tự rút kinh nghiệm
-Nhận biết các công việc cần thực hiện cho tiết sau.
4. Củng cố, luyện tập: (8phút)
*Vận dụng
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1phút)
* Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
...
...
...
...
109
Tuần 16 Ngày soạn: 26/11/ 2013
Tiết 16 Ngày dạy: 02/12/2013
Tuần 35
Tiết 35 Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần nhiệt học.
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời được câu hỏi trong phần ôn tập 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
-Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
*GV & HS:
- Xem lại các kiến thức của chương II.
- Trả lời các câu hỏi trng SGK 2. Chuẩn bị của HS:
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
3. Dạy nội dung bài mới: (30 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Giới thiệu bài mới (1 phút) 1/. Kiểm tra bài cũ: không KT 2/. Giới thiệu bài mới:
-Từ các kiến thức bài bài học Bài 29:
HĐ 2: Sửa bài tập phần ôn tập (13 phút) -HD HS sửa các câu bài tập phần ôn tập -GV tổ chức cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập và đưa ra đáp án đúng.