CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
Bài 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
1. Kiến thức:
-Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu -Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt
-Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. Kĩ năng:
-Quan sát hiện tượng vật lí.
3. Thái độ:
-Cẩn thận trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
+ Dụng cụ dùng để làm TN hình: 23.1, 23.3, 23.4, 23.5 SGK.
+ Hình 23.6 phóng to.
+ Câu C12 trên bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:
+Dụng cụ để làm TN theo H 23.2.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
+ HS1: Lên làm bài tập 22.1, 22.2 SBT.
+ HS2: Hãy so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Làm bài 22.4SBT.
3. Dạy nội dung bài mới: (30 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)
- Làm TN H 23.1, y/c HS quan sát và nêu hiện tượng xảy.
-Bài trước chúng ta đã biết nước dẫn nhiệt kém.
Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.
(20phút)
GV: Hướng dẫn HS làm TN H23.2 theo nhóm:
tìm hiểu sự truyền nhiệt của nước.
+ Lắp TN theo hình 23.2, chú ý tránh đỗ vở cốc thủy tinh và nhiệt kế.
+ Dùng tìa nhỏ đưa gói thuốc tím xuống đáy cốc.
+ Dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía có đặt thuốc tím.
- Y/c HS quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Câu C1:
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới
Quan sát TN H 23.1 và nêu hiện tượng xảy.
Bài 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/. Đối lưu:
- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Đại diện nhóm trình bài : Câu C1:
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ
xuống dưới? (Dựa vào đk vật nổi, vật chìm để trả lời).
Câu C3:
Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên?
*Thông báo:
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong Tn trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu có thể xảy ra trong chất khí hay không?
- Lắp TN như H23.3, tiến hành TN như hình 23.3, y/c HS quan sát và trả lời Câu C4:
Trong Tn ở H 23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Hãy giải thích hiện tượng trên.
- Nhấn mạnh: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
-Từ 2 TN trên rút ra KL gì?
- Y/c HS trả lời các câu hỏi
Câu C5:
Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ dưới lên?
Câu C6:
Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không ?Tại sao?
-Ví dụ về sự đối lưu trong thực tế?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt. (9phút) - Đặt vấn đề: Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa TĐ và MT là khoảng chân không.Trong khoảng chân không này không có sự đối lưu hay bức xạ nhiệt. Vậy năng lượng của MT đã truyền xuống TĐ bằng cách nào?
- Làm TN H 22.4, 23.5, y/c HS quan sát , mô tả hiện tượng xảy ra.
trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên.
Do đó lớp nườc nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng.
Câu C3:
Nhờ có nhiệt kế mà biết nước trong cốc nóng lên.
HS Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời Câu C4:
Tương tự Câu C2
-Từ 2 TN trên rút ra Kl và ghi vở: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất.
HS Vận dụng trả lời:
Câu C5:
Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở dưới chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Câu C6:
Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì trong chân không và trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Ví dụ:
+ Khi đun nước ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình.
+ Các ngôi nhà thường có cửa sổ để tạo điều kiện thuận lợi cho sự đối lưu trong không khí.
II/. Bức xạ nhiệt:
-Nhận biết vấn đề năng lượng của MT đã truyền xuống TĐ bằng cách nào?
-HS quan sát thảo luận trả lời:
95
- Nêu các câu C, y/c HS trả lời:
Câu C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Câu C8:
Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?
Câu C9:
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?
*Thông báo:
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
Khả năng hấp thụ các tia nhiệt của một số vật.
-Ví dụ về sự BXN trong thực tế?
+ Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A sang B.
+ Lấy miếng gỗ chắn gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu, thấy giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
-Thảo luận trả lời:
Câu C7:
Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu về đầu B.
Câu C8:
Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ kk trong bình lạnh đi co lại.
Miếng gỗ lúc này có tá dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình.
điều này chứng tỏ nhiệt được truyền đến bình theo đường thẳng.
Câu C9:
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
-Nhận biết:
+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
Khả năng hấp thụ các tia nhiệt của một số vật còn phụ thuộc màu sắc và tính chất bề mặt của vật: vật có bề mặt xù xù, màu sẫm hấp thụ nhiệt tốt.
Ví dụ:
+ Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
+ Cảm giác nóng khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng
4. Củng cố, luyện tập: (8phút)
- Hướng dẫn HS cả lớp thảo luận trả lời các câu vận dụng.
Câu C10: Tại sao trong TN ở H 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn?
Câu C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Câu C12: Treo bảng phụ, gọi 1 HS lên làm.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1phút) -Giới thiệu với HS mục có thể em chưa biết.
+Về học thuộc bài.
+Làm bài 23.1 đến 23.7 SBT.
+Xem trước bài 24 SGK
* Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
97
Tuần 32 Ngày soạn: 25/03/ 2014
Tiết 32 Ngày dạy: 31/03/ 2014