Hiện tượng làm giá chứng khoán

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam (Trang 26 - 35)

Theo Hà Nội M ớ i điện tử, không ít nhà đỗu tư thời gian qua đã biết đến những hiện tượng "làm giá" trên thị trường chứng khoán với thủ đoạn ngày càng tinh vi ở một số m ã chứng khoán có số lượng cổ phiếu niêm yết không nhiều.

Hiện tượng làm giá có thể dễ nhận biết qua việc một số m ã chứng khoán bỗng tăng giá bất thường, thậm chí tăng trỗn liên tục nhiều phiên trong khi cả thị trường đi xuống. Nêu để ý trong phiên giao dịch ta thấy m ã chứng khoán được làm giá có dư mua rất cao, trong khi dư bán lại rất thấp, rất dễ cuốn hút, hấp dẫn

19

các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Tuy nhiên, nếu các nhà đầu tư nhỏ muốn đật lệnh đê mua được cổ phiếu đó không dễ dàng tý nào, bời lượng dư bán rất ít, nhiều lúc bằng không. Liên tiếp ở nhiều phiên, các m ã chứng khoán như vậy đều tăng trần (có thể đem tới tọ 5 - 7 % lợi nhuận/phiên) lại càng hấp dẫn các nhà đầu tư nhỏ, khiến họ luôn mong muốn tìm cách mua bằng được.

Hiện tượng "làm giá" như vậy đã tọng thấy ở m ã BMC (trên sàn HOSE) trước đây, và ở m ã cổ phiếu K B C trên sàn chứng khoán Hà Nội trong những phiên vọa qua, khiến sự tăng giá của các m ã cổ phiếu này ở một thời điểm nào đó "phi như ngựa". K h i giá đã được đẩy tới mức cao nhất định thì các thế lực làm giá mới nhất loạt bán ra trong sự khát khao của thị trư ờng. Nhiều người nhao vào mua, và ai mua cổ phiếu bị làm giá vào thời điểm đó coi như cầm chắc bị thua lỗ nặng, trong khi các đại gia thu lời lớn bằng việc gom hàng tọ trước với giá thấp, và bán ra với giá rất cao (sau khi đã được làm giá). Các Công ty chứng khoán cũng được hưởng lợi nhiều hơn tọ việc thu phí giao dịch theo quy định, chưa nói tới việc có thể họ sẽ còn được hường một phần "lại quả" tọ phía những người "thắng cuộc".

Nhiều người cho ràng, những thế lực làm giá chứng trên thị trường phải có nhiều vốn, sở hữu nhiều cổ phiếu có mã chúng khoan đang được làm giá, tuy nhiên không ít nhà đầu tư lại nghi ngờ tới việc âm thầm tiếp tay cùa các Công ty chứng khoán, khi họ có thể liên tục bơm vào hệ thống các lệnh đặt mua không có thật với giá trần, hoặc ATO... vô hình chung tạo nên một lượng cầu lớn giả tạo cho m ã cổ phiếu đang được làm giá. Do lượng dư bán của mã cổ phiếu này bằng không. Điều này rõ ràng sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới tín minh bạch của thị trường, mà cho tới nay Uy ban chúng khoan Nhà nước vẫn chưa có biện pháp thật hữu hiệu để ngăn chặn. Nếu có sự tiếp tay bên trong thì lại càng nghiêm trọng hơn, bởi lúc đó nhà đầu tư sẽ không còn tin vào kênh đầu tư chúng khoán, và người thiệt thòi không ai khác lại chính là các Công ty chứng khoán và các tổ chức phát hành cồ phiếu.

Như vậy, hiện tượng làm giá chứng khoán một phần nào đó chi phối hoạt động cùa thị trường chứng khoan. Các chứng khoan tự dưng đột ngột tăng giá một cách nhanh chóng chưa chắc đã là những cổ phiếu tốt và thực sự nên mua vào trong thời điểm đó.

Trên đây là một số đặc điểm nổi bật cởa thị trường chứng khoan Việt Nam. K h i nghiên cứu vấn đề về nguyên nhân thành công và thất bại cởa các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên sàn chứng khoán, ta phải để ý, theo dõi các đặc điểm này nhàm điều chinh phương pháp nghiên cứu, hoàn thiện kết quả và tránh những sai sót chở quan làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu cuối cùng cởa khóa luận.

T ó m lại, chương ì cởa khóa luận này đã đưa ra một số quan điểm cơ bản về sự thành công và thất bại cởa các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên sàn chứng khoan Việt Nam, tính cần thiết cùa việc nghiên cứu nguyên nhân và một số đặc điểm cần lưu ý cùa thị trường chứng khoan Việt Nam khi tiến hành nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại. Dựa vào những vấn đề cơ sở này, ta sẽ đưa ra phương pháp nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại này ờ chương sau.

21

CHƯƠNG li: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1. C ơ sở đưa r a phương pháp nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam

Thị trường chứng khoán V i ệ t N a m t ừ k h i thành lập đế n n a y đã t h u hút sự quan tâm của n h i ề u nhà nghiên cứu. Đã có n h i ề u bài báo, luận văn, luận án và cà n h ữ n g công trình nghiên c ứ u cấp bộ, cấp nhà nước t h a m g i a đóng góp, hoàn thiện hoạt động của thị trường. T u y nhiên, chưa có m ộ t nghiên c ứ u chính thức nào tìm h i ế u nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp k h i tham gia niêm y ế t trên thị trường c h ứ n g khoan V i ệ t Nam. Chính vì t h ế , tác g i ả đã tìm h i ế u m ộ t số công trình nghiên c ứ u v ề vấn đề này trên t h ế giới. T r o n g quá trình tìm k i ế m , m ô hình nghiên c ứ u nguyên nhàn doanh nghiệp t ừ t ố t t r ờ thành vĩ đại của tác già J i m C o l l i n s khá phù h ể p v ớ i đặc điềm nghiên cứu của khóa luận nên tác g i ả q u y ế t định sẽ áp dụng q u y trình nghiên c ứ u này để tìm h i ể u nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp k h i tham g i a niêm y ế t tại sàn chứng khoan V i ệ t Nam, có sửa đổ i , b ổ sung m ộ t số bước làm nhàm phù h ợ p v ớ i mục đích nghiên c ứ u của khóa luận.

2.1.1. G i ớ i thiệu về công trình nghiên cứu " T ừ t ố t đến vĩ đạ i " của J i m Collins:

J i m C o l l i n s là đồng tác g i ả c u ố n sách "Xây d ự n g để trường t ồ n " , m ộ t quyển sách đủ n g trong danh sách bán chạy nhất nước M ỹ suốt n ă m n ă m v ớ i hàng t r i ệ u b ả n in. "Xây d ự n g để trường t ồ n " là m ộ t cuộc nghiên c ứ u v ề quản trị trong thập niên 1990, đưa r a cách thức các công t y vĩ đại trường t ồ n theo t h ờ i gian và c h ứ n g m i n h rằng các công t y có thể t h i ế t k ế b ộ m á y ngay t ừ đầu sao cho vẫn đảm bảo g i ữ v ữ n g năng suất v ề lâu dài. T u y nhiên, câu h ỏ i " N h ữ n g công t y

không có được bộ máy vĩ đại ngay từ đầu thì sao? Làm thế nào những công ty tót, công ty bình thường, hay ngay cả những công ty đang trong tình trạng tồi tệ cũng có thê đạt được mức vĩ đại để trường tồn" luôn ám ảnh Jim Collins. ồng cùng nhóm cộng tác đã cùng nghiên cứu tìm hiểu những nguyên nhân chung nhất tạo nên tự khác biệt và giúp các công ty từ tốt đi lên vĩ đại. Sau 5 năm nghiên cứu tỉm hiểu, Collins cùng nhóm cộng tác đã rút ra được những kết luịn được đánh giá là "Một quyển sách m à các tổng giám đốc phải mua ngay" (theo USA Today).

2.1.2. Quy trình nghiên cứu t ừ tốt lên vĩ đại của Jim Collins

Quá trình tìm hiểu các công ty từ tốt lên vĩ đại của Jim Collins trải qua 4 giai đoạn như sau (xem bảng 2.1)

Bảng 2.1: Các giai đoạn nghiên cứu nguyên nhân từ t ừ tốt lên vĩ đại của Jim Collins.

Giai đoạn Ì: Quá trình tìm kiếm ị ' Giai đoạn 2: Chọn đối trọng

Giai đoạn 3: Khám phá bí mịt i

Giai đoạn 4: Hình thành khái niệm

Giai đoạn 1: Quá trình tìm kiếm:

Giai đoạn này Collins cùng nhóm cộng tác tìm kiếm những công ty từ tốt đã trờ thành vĩ đại. N h ó m tác giả đưa ra một sơ đồ thể hiện tỷ lệ lợi nhuịn cổ phiếu tích lũy so với thị trường chung và tìm ra những công ty có m ô hình phát triển tương tự với sơ đồ đó. Quá trình chọn lọc được tiến hành trong một thời 23

gian đù dài (15 năm) với rất nhiều tiêu chuẩn lựa chọn được đưa ra. Sau quá trình tuyển chọn kỹ lưỡng, nhóm tác già đã lựa chọn được những công ty xuất phát điểm chỉ là một công ty bình thường nhưng đã trở nên vĩ đại.

Giai đoạn 2: Chọn đối trọng

N h ó m tác giứ đưa ra quyết định quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu:

so sánh những công ty nhứy vọt với một danh sách được chọn lọc những công ty đôi chứng. Mục đích của việc chọn đối trọng giứi quyết câu hỏi: những công ty nhứy vọt có điểm gì chung giúp họ vượt lên được những công ty đổi chứng.

N h ó m tác giứ lựa chọn hai nhóm công ty đối chứng. N h ó m đầu tiên bao gồm những công ty cạnh tranh trực tiếp, tức là những công ty hoạt động trona cùng một ngành, có cùng cơ hội, cùng nguồn tài nguyên, nhưng không tạo ra được bước nhứy vọt. N h ó m thứ hai bao gồm những công ty ngắn ngày, tức là những công ty tạo ra được bước nhứy vọt nhưng không thể giữ vững được quỹ đạo này, mục đích là để trứ lời câu hỏi về tính bền vững.

Giai đoạn 3: K h á m phá bí mật

Giai đoạn này nhóm tác giứ tập trung nghiên cứu từng trường hợp. N h ó m tác giứ thu thập toan bộ tài liệu, bài viết liên quan đến các công ty được lựa chọn và m ã hóa các thông tin này vào các đề mục khác nhau.

Để khám phá bí mật từ tốt trờ thành vĩ đại của các công ty, nhóm tác giứ đã sử dụng những phương pháp sau:

•S Phỏng vấn cấp điều hành

/ Phân tích định tính và định lượng các thông tin thu thập được từ các công ty được lựa chọn.

•S Thứo luận nhóm.

Từ các phương pháp này, nhóm tác giứ đã khám phá ra được những điểm rất thú vị về các công ty từ tốt trờ thành vĩ đại.

Giai đoạn 4: Hình thành khái niệm

Từ việc nghiên cứu, nhóm tác giứ đã cố gang tìm cách đơn giứn nhất để m ô tứ quá trình đi từ dữ liệu, phân tích, tranh luận, những suy đoan đến những

đúc k ế t c u ố i cùng c ủ a công trình nghiên cứu. C u ố i cùng, n h ó m tác già đã đưa r a được m ộ t b ộ k h u n g khái n i ệ m n h ữ n g nguyên nhân chính k h i ế n c h o n h ữ n g công t y t ố t có t h ể t r ờ thành vĩ đại.

C ô n g trình nghiên c ứ u các công t y t ừ t ố t lên vĩ đại của J i m C o l l i n s và cộng sự có ý nghĩa q u a n trọng t r o n g t h ế g i ớ i k i n h doanh h i ệ n đại. Ngoài n h ữ n g mục tiêu m à công trình đã đạt được, cách nhìn nhận, đánh giá, cách thức thực h i ệ n nghiên c ứ u c ủ a J i m C o l l i n s c ũ n g là m ộ t bài học để tôi có t h ể h ọ c tập và chấnh sửa áp d ụ n g cho phù h ợ p v ớ i mục đích nghiên c ứ u của khóa luận này.

2.2. Quy trình nghiên cứu

Q u y t r i n h nghiên c ứ u của khóa luận được xây dựng dựa trên q u y trình nghiên c ứ u nguyên nhân các công t y t ừ t ố t lên vĩ đại của tác g i ả J i m C o l l i n s cùng n h ó m cộng sự, có điều chấnh phù h ọ p v ớ i tình hình thực tế và mục đích nghiên c ứ u của khóa luận.

Q u y trình nghiên c ứ u được chia làm 3 giai đoạn : N h ậ n diện doanh nghiệp thành công và thất bại; Phân tích nguyên nhân thành công và thất b ạ i của các doanh nghiệp k h i tham g i a niêm y ế t trên thị trường chứng khoan và n h ữ n g bình luận và đề xuất đổ i v ớ i doanh nghiệp k h i tham g i a niêm y ế t trên thị trường chứng khoán V i ệ t Nam.

T i ế n độ tổng quát cùa nghiên c ứ u như sau:

25

Bảng 2.2: T i ế n độ tổng quát của nghiên cứu:

Bước Phương pháp Kỹ thuật

1 Nhận dạng DN Định tính và định lượng Thào luận nhóm, hỏi ý kiến chuyên gia

2 Phân tích nguyên nhân

Định tính Phỏng vấn trực tiếp, điều tra bảng câu hỏi, phân tích thông t i n thứ cấp

3 Bình luận và đề xuất

Định tính Quy nạp diễn dịch

Toàn bộ quá trình nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi niêm yết cổ phiếu trên thị trưồng chứng khoan được tiến hành theo một quy trinh cụ thể và có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình thành tiêu chuân phân loại Nhận diện DN — * C ơ sờ lý thuyết •

Hình thành tiêu chuân phân loại Hình thành tiêu chuân phân loại

Thảo luận nhóm Điêu chinh Tiêu ì

chuẩn phân loại

N h ó m DN thành công

N h ó m DN thất bại

Phân tích nguyên nhân

Phân tích thông tin thứ cấp

Phân tích thông tin sơ cấp

Phân tích DN theo các nhóm

thông tin

Survey đôi với nhà đầu tư

Phỏng vấn nhà điều hành doanh nghiệp

Bình luận, để xuất

27

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)